Bài 27. Điều Chế Khí Oxi - Phản ứng Phân Huỷ - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.23 KB, 13 trang )

BÀI 27 – TIẾT 41TIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm1.Thí nghiệm:a. Với KMnO4 (Kali pemanganat):Cho một lượng nhỏ (khoảng 2 thìa thủy tinh)kalipemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm.Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun nóngtrên ngọn lửa đèn cồn.KMnO4Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệngống nghiệm.Nhận xét hiện tượng và giải thích ?Thử khí oxi bằng que đómcó than hồngTIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): PTHH:2KMnO4t0K2MnO4 + MnO2 + O2Khi đun KMnO4 trong ống nghiệm ta thu được khílà oxi, ngoài ra còn có 2 chất rắn sinh ra trong ốngnghiệm là K2MnO4 và MnO2. Em hãy viết PTHH?TIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): 2KMnO4 t0 K2MnO4 +MnO2 + O2b. Với KClO3 (Kali clorat) (sinh ra oxi tương tự với KMnO4 )Nếu trộn thêm MnO2 (mangan (IV) oxit) với KClO3 thìphản ứng xảy ra nhanh hơn(MnO2 là chất xúc tác).Do đ chất xúc tácDựa vào tính chất của oxi và hình vẽ trong SGK, em hãycho biết có những cách nào để thu được khí oxi? Vì sao tacó thể sử dụng được những cách này?TIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): 2KMnO4b. Với KClO3 (Kali clorat)+ Đẩy không khíHỗn hợpKClO3, MnO2t0K2MnO4 +MnO2 + O2+ Đẩy nướcHỗn hợpKClO3, MnO2MiếngbôngKhôngkhíKhíOxiMiếngbôngNướcTIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): 2KMnO4b. Với KClO3 (Kali clorat) PTHH:2KClO3t0MnO22KCl + 3O2t0K2MnO4 +MnO2 + O2TIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): 2KMnO4b. Với KClO3 (Kali clorat)Câu hỏi :t0t02KClO3 MnO23O2K2MnO4 +MnO2 + O22KCl +1) Những chất như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệusản xuất oxi trong phòng thí nghiệm ?Trả lời: khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợpchất giàu oxi và dễ bị phân huỷ tạo ra oxi ở nhiệt độ cao.2) Những chất nào trong số những chất sau đây được dùng đểđiều chế oxi trong phòng thí nghiệm.a) Fe3O4b) KClO3c) KMnO4d) CaCO3e) Al2O3Trả lời: Chỉ có KClO3 và KMnO4 được dùng điều chế oxi trongphòng thí nghiệm.TIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệm2. Kết luận :• Nguyên liệu :KMnO4 và KClO3• PTHH:2KMnO42KClO33O2tác.MnO2 : chất xúct0 K MnO + MnO + O24220t2KCl +MnO2• Cách thu khí :- Cho oxi đẩy không khí.- Cho oxi đẩy nước.* Trả lời câu hỏi:Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống các cộtứng với các phản ứng sau:Số chấtphảnứngSố chấtsảnphẩmK2MnO4 + MnO2 + O213Fe2O3 + 3H2O122KCl +12Phản ứng hoá họca/ 2KMnO4t0b/ 2Fe(OH)3c/ 2KClO3t0t03O2Các phản ứng trên gọi là phản ứng phân hủyTIẾT 41 – ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. Điều chế khí oxi trong phòng thí1.Thí nghiệm: nghiệma. Với KMnO4 (Kali pemanganat): 2KMnO4 t0 K2MnO4 +MnO2 + O2t0b. Với KClO3 (Kali clorat)2KClO2KCl +II. Phản ứng phân hủy:33O2Phản ứng hoá họct0a/ 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2MnO2Số chấtphản ứngSố chấtsản phẩm13b/ 2Fe(OH)3t0Fe2O3 + 3H2O12c/ 2KClO3t02KCl + 3O212CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ1/ Cho các phương trình phản ứng sau:a) 2NaHCO3b) 4P + 5 O2tototoc) MgCO3d) Zn + 2HClNa2CO3 + H2O + CO22P2O5MgOto+ CO2ZnCl2 + H2e) Cu(OH)2CuO + H2OĐâu là phản ứng phân hủy ? Vì sao?Đáp án: Phản ứng phân hủy là : a , c, e Vìtrong các PT trên, chất phản ứng chỉ có 1, sảnphẩm 2 (ở phản ứng c , e) và 3 (ở phản ứng a)2/ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh rakhi phân hủy:a.24,5 gam kali clorat (KClO3)b.24,5 gam kali pemanganat (KMnO4)(Cho biết : K = 39; Mn = 55; Cl = 35,5 ; O = 16)* HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:• Đối với bài học ở tiết học này:- Về học bài: Biết được phương pháp điều chế khí oxi trongPTN và 2 cách thu khí oxi (đẩy nước, đẩy không khí); Nhậnbiết được phản ứng phân hủy từ một số phản ứng cụ thể;Tính được thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra trong PTN.- Làm bài :4; 5; 6 trang 94 (SGK)• Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:- Nghiên cứu trước bài 28:“ Không khí – Sự cháy”+ Thành phần của không khí gồm những khí gì?+ Phần trăm về thể tích và khối lượng của các khí trongkhông khí là bao nhiêu?+ Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm?+ Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

Tài liệu liên quan

  • Bài soạn bai 27: dieu che o xi-phan ung phan huy Bài soạn bai 27: dieu che o xi-phan ung phan huy
    • 17
    • 664
    • 2
  • bài 33: Điều chế khí hidro- phản ứng thế bài 33: Điều chế khí hidro- phản ứng thế
    • 12
    • 861
    • 0
  • Dieu che khi oxi -phan ung phan huy Dieu che khi oxi -phan ung phan huy
    • 14
    • 687
    • 2
  • bài giảng hóa học 8 bài 27 điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy bài giảng hóa học 8 bài 27 điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
    • 18
    • 4
    • 0
  • bài giảng hóa học 8 bài 33 điều chế khí hidro - phản ứng thế bài giảng hóa học 8 bài 33 điều chế khí hidro - phản ứng thế
    • 26
    • 1
    • 0
  • Lý thuyết điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy Lý thuyết điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
    • 1
    • 339
    • 0
  • Bài 27: Điều chế khí oxi –phản ứng phân hủy Bài 27: Điều chế khí oxi –phản ứng phân hủy
    • 14
    • 560
    • 2
  • Bài 33: Điều chế khí hidro – phản ứng thế Bài 33: Điều chế khí hidro – phản ứng thế
    • 16
    • 599
    • 1
  • Bài 27 điều chế khí oxi   phản ứng phân huỷ hóa học 8 Bài 27 điều chế khí oxi phản ứng phân huỷ hóa học 8
    • 10
    • 501
    • 0
  • BÀI GIẢNG ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ BÀI GIẢNG ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
    • 20
    • 218
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(533.5 KB - 13 trang) - Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hiện Tượng đun Nóng Kclo3