Bài 27. Tiêu Hóa ở Dạ Dày - SGK Sinh Học 8 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Sinh Học 8Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày SGK Sinh Học 8 - Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày trang 1
  • Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày trang 2
  • Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày trang 3
I - Câu tạo dạ dày - Giống phân lớn các đoạn khác của ống tiêu hoá, thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gốm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc .và lớp niêm mạc. Đặc biệt, dạ dày có hình dạng một cái túi thát 2 đâu với dung tích tối đa khoảng 3 lít và với lớp cơ rất dày và khoẻ (gổm 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc với nhiêu tuyên tiết dịch vị (hình 27-1). - Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. - Căn cứ vào đặc điém cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thế diẻn ra các hoạt động tiêu hoá nào ? II - Tiêu hoá ớ dạ dày -1. p. Paplôp - Nhà sinh lí học nguời Nga, đã thực hiện thi nghiệm "bửa ăn gia" ở con chó có lỗ dò thực quàn. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chì 3 phút sau khi thúc ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27-2). Các thí nghiệm khác củng cho thấy bất cứ vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày đẻu có tác dụng gây phàn xạ tiết dịch vị. Hình 27-2. Thí nghiệm bửa ăn giả ờ chó Kết quả phân tích hoá thành phán dịch vị gổm + Nước : 95% + Enzim pepsin + Axit clohiđric (HC1) + Chất nhày Lúc đói dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa. Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hon, giai đoạn đáu đê nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau đế đầy thức ăn xuống ruột. Sụ đầy thức ăn xuống ruột còn có sụ phối hợp co của cơ vòng ờ môn vị. Thức ãn được lưu giữ ở dạ dày từ 3 đến 6 giờ. Các thí nghiệm cũng cho thấy enzim trong dịch vị chi có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prõtêin ở mức độ nhất định (hình 27-3). H c I Pepsinôgen —-——> Pepsin Prôtêin _ Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Hình 27-3. Biến đổi hoá học ờ dạ dày - Chất nhày được tiết ra và phú lén bé mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HC1. - Từ những thông tín nêu trẽn, hãy điển các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong báng 27. Bàng 27. Các hoạt động biến đối thức ăn ờ dạ dày Biến đối thức ăn ờ dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt dông Biến đổi lí học Biến đối hoá học • Sự đầy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động cua các cơ quan bộ phận nào ? Loại thúc ăn gluxit và lipit đuợc tiêu hoá trong dạ dày như thê nào ? Thư giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và khổng bị phân huỷ ? Nhờ cáu tạo đặc hiệt cùa dạ dày nên thúc ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thám đều dịch vị, loại thúc ăn prôtêỉn được phân cát một phân thành các chuỗỉ ngán gồm 3-10 axỉt amỉn. Thúc ăn được tiêu hoá ở đây từ 3 - 6 giờ rồi được đáy dần từng đợt xuống ruột non. rjâu hói và bài tập ơ dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào ? Biến đổi li học ờ dạ dày diễn ra như thế nào ? Biến đối hoá học ở dạ dày diẻn ra như thê nào ? Với khầu phán thức ăn đáy đủ các chất, sau tiêu hoá ớ dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ? j m có biết Ị? Một tai nạn và cơ hội hiếm có trong lịch sù Buổi sáng ngày 6 tháng 6 năm 1822, ở đáo Mackinac vùng hồ Huron, có một thợ săn 19 tuối người Canada gốc Pháp tén là Mactin (Martin) đã bị trúng đạn vào bụng thủng dạ dày. Khi vết thương lành hắn, dạ dày lại hợp nhất với thành bụng và đặc biệt vẩn còn một lỗ dò được đậy bới một lớp mô phát triến từ mép lỗ, nhờ vậy mà khi ăn thức ăn không rơi ra ngoài nhưng vần cho phép bác si Bômóng (Beaumont) tiến hành các quan sát và nghiên cứu vé sự tiêu hoá ơ dạ dày. Bômông đã chăm sóc và nghiên cứu trên Mactin suốt 2 năm lién. Ông đà phát hiện được nhiều điéu quan trọng như : dịch vị chứa HC1, dịch vị không có sản trong dạ dày mà chi được tiết ra khi ta ăn, thức ãn vào dạ dày có thế thoả mãn cơn đói kể cả khi ta không ăn... Mactin đã sống tiếp tới 83 tuổi, nghĩa là sống hơn 60 năm với một lỗ dò ờ dạ dày của minh.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa
  • Bài 31. Trao đổi chất
  • Bài 32. Chuyển hóa
  • Bài 33. Thân nhiệt
  • Bài 34. Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35. Ôn tập học kì I
  • Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37. Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

Các bài học trước

  • Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 23. Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • Bài 22. Vệ sinh hô hấp
  • Bài 21. Hoạt động hô hấp
  • Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu
  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • Bài 17. Tim và mạch máu

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 8
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8

  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương I. Khái quát về cơ thể người
  • Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
  • Bài 3. Tế bào
  • Bài 4. Mô
  • Bài 5. Thực hành: Quan sát tế bào và mô
  • Bài 6. Phản xạ
  • Chương II. Vận động
  • Bài 7. Bộ xương
  • Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
  • Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Bài 10. Hoạt động của cơ
  • Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động
  • Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
  • Chương III. Tuần hoàn
  • Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch
  • Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17. Tim và mạch máu
  • Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu
  • Chương IV. Hô hấp
  • Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 21. Hoạt động hô hấp
  • Bài 22. Vệ sinh hô hấp
  • Bài 23. Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • Chương V. Tiêu hóa
  • Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày(Đang xem)
  • Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa
  • Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
  • Bài 31. Trao đổi chất
  • Bài 32. Chuyển hóa
  • Bài 33. Thân nhiệt
  • Bài 34. Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35. Ôn tập học kì I
  • Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37. Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • Chương VII. Bài tiết
  • Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39. Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • Chương VIII. Da
  • Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 42. Vệ sinh da
  • Chương IX. Thần kinh và giác quan
  • Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
  • Bài 45. Dây thần kinh tủy
  • Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47. Đại não
  • Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50. Vệ sinh mắt
  • Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh
  • Chương X. Nội tiết
  • Bài 55. Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58. Tuyến sinh dục
  • Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  • Chương XI. Sinh sản
  • Bài 60. Cơ quan sinh dục nam
  • Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ
  • Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
  • Bài 65. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • Bài 66. Ôn tập - Tổng kết

Từ khóa » Cấu Tạo Của Dạ Dày Sinh Học 8