Bài 29. Bài Luyện Tập 5 - Hóa Học 8 - Website Của Giáo án Xịn

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

Hỗ trợ trực tuyến

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

Thống kê

  • 2243953 truy cập (chi tiết) 4 trong hôm nay
  • 3105301 lượt xem 4 trong hôm nay
  • 210 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Thành viên trực tuyến

    2 khách và 0 thành viên

    Chức năng chính 1

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa giáo án lên Gốc > Lớp 8 > Hóa học 8 >
    • Bài 29. Bài luyện tập 5
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 29. Bài luyện tập 5 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/11716664 Người gửi: Giáo án Xịn (trang riêng) Ngày gửi: 16h:53' 17-08-2016 Dung lượng: 34.4 KB Số lượt tải: 96 Số lượt thích: 0 người Ngày soạn: 11/01/2016Ngày dạy: 29/01/2016Tiết 44: BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức (Củng cố)Tính chất, ứng dụng và điều chế khí oxiOxit: khái niệm, phân loại, cách gọi tênThành phần của không khíSự cháy và sự oxi hóa chậmPhản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy 2. Kỹ năngTính theo công thức hóa họcBài tập hai phương trình hóa học, bài toán có chất dư3. Định hướng phát triển năng lựcNăng lực sử dụng ngôn ngữ hóa họcNăng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa họcNăng lực tính toánNăng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sốngII. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌCQuan sát thí nghiệm và nghiên cứu tài liệuĐàm thoại – Tìm tòiHợp tác (thảo luận nhóm)Phát hiện và giải quyết vấn đềIII. CHUẨN BỊChuẩn bị của Giáo viên:Bài tập trong sgk và sbtChuẩn bị của Học sinh:Ôn tập chương IVIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũKhông có 3. Các hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung- GV: Để chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết (tiết 46) đạt kết quả tốt. Hôm nay, chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cùng các dạng bài tập trong chương IVHĐ1: Ôn tập kiến thức- Gv đặt câu hỏi theo nội dung mục I: + Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa? + Oxi có những ứng dụng gì? + Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong PTN? + Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ? + Oxit là gì? Cho ví dụ và gọi tên oxit đó? + Nêu thành phần của không khí? + Phản ứng hóa hợp (phân hủy ) là gì? Cho ví dụ?- Hs thực hiện: + Trả lời câu hỏi + Viết phương trình hóa học hoặc ví dụ minh họa + Nhận xét câu trả lời của các Hs khác- Gv nhận xétHĐ2: Luyện tập- Hs lên bảng làm bài tập, Hs khác làm, nhận xét, bổ sung nếu cần- Gv nhận xét, nêu đáp án: C + O2 → CO2 4P + 5O2 → 2P2O5 2H2 + O2 → 2H2O 4Al + 3O2 → 2Al2O3- Hs lên bảng làm bài tập, các Hs khác làm và nhận xét- Gv nhận xét, nêu đáp án: + Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit; SO2: lưu huỳnh đioxit; P2O5: Điphotpho pentaoxit + Oxit bazơ: Na2O: Natri oxit; MgO: Magie oxit; Fe2O3: Sắt (III) oxit- Hs làm và nhận xét- Gv nhận xét, nêu đáp án: + Phản ứng phân hủy: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2HgO → 2Hg + O2 Cu(OH)2 → CuO + H2O + Phản ứng hóa hợp: CaO + CO2 → CaCO3- Hs làm và nhận xét- Gv nhận xét, nêu đáp án: Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: 2H2 + O2 → 2H2O; 2Cu + O2 → 2CuO- Hs tìm thể tích oxi cần cho buổi thực hành- Thể tích oxi cần để thực hành : V=20x 100 = 2000 ml (=2 lít)- Gv hướng dẫn tìm thể tích oxi thực tế cần điều chế: V= 2 + = 2,2 (lít) (thực tế) + (10% hư hao)- Hs thực hiện giải tiếp, hs khác nhận xét, sửa sai nếu có- Gv nhận xét- Hs giải và nhận xét- Gv nhận xét, nêu đáp án nP = = 0,3 (mol) nO2 = = 0,25 (mol) 4P + 5O2 → 2P2O5 4 mol 5 mol 2 molBan đầu: 0,3 0,25 /Ph.ứng: 0,2 0,25 0,1Sau p.ứ: 0,1 0 0,1a) Sau phản ứng, P còn dư 0,1 mol mPdư = 0,1 x 31 = 3,1 (g)b) Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 (g)I. Kiến thức cần nhớ(   ↓ ↓ Gửi ý kiến Bản quyền thuộc về ... Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Giáo án Xịn

    Từ khóa » Giáo án Bài Luyện Tập 5 Hóa 8 Violet