Bài 29. Thấu Kính Mỏng - Vật Lí 11 - Mai Dao

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • nóbij lác quá  ...
  • dũng ...
  • ghfh...
  • Đánh giá cuối học kì I - Tiếng Việt 5...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) - Tiếng...
  • không vào được file...
  • ÔN TẬP  SỐ THẬP PHÂN...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 4...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 2...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 1...
  • Thành viên trực tuyến

    225 khách và 130 thành viên
  • Nguyễn Minh Ngọc
  • Nguyễn Hữu Thanh
  • Bùi Thị Quế
  • Đào Thị Thư
  • Nguyễn Văn Tân
  • Bùi Thị Ngần
  • H Thảo Niê
  • nguyễn thị yin
  • lê thị ngà
  • Hà Thị Thanh Xuan
  • Trần Thế Cường
  • Lường Thị Thanh Hoài
  • Nguyễn Thị Thái An
  • dương huu thiet
  • Nay H Noaih
  • Triệu Thị Thùy Chanh
  • nguyễn thị vân
  • Lê Thị Hoa
  • Nguyễn Minh Thắng
  • Nguyễn Minh Minh
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Vật lí > Vật lí 11 >
    • Bài 29. Thấu kính mỏng
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 29. Thấu kính mỏng Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Mai Dao Ngày gửi: 20h:41' 19-05-2020 Dung lượng: 5.0 MB Số lượt tải: 645 Số lượt thích: 0 người BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNGGiáo viên: Mai Thị Đào§29 THẤU KÍNH MỎNG1.ĐỊNH NGHĨA:Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHHình bổ dọc của thấu kính lồiHình bổ dọc của thấu kính lõmThấu kính lồi (rìa mỏng)Thấu kính lõm (rìa dày).2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo hình dạng§29 THẤU KÍNH MỎNGThấu kính lồi là thấu kính hội tụThấu kính lõm là thấu kính phân kỳTheo đường đi tia sáng§29 THẤU KÍNH MỎNG2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHKí hiệu:Kí hiệu:OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ+ O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌTrục chínhTrục chínhTrục phụTrục phụII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ+ O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.+ Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính.+ Trục phụ là các đường thẳng khác qua O.OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOF’F’OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOF’1F’1Tiêu điểm ảnh phụ F’1Tiêu điểm ảnh phụ F’1F’F’F’2F’2II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌF’F’+ O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.+ Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính.+ Trục phụ là các đường thẳng khác qua O.+ Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. F’nF’nOII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOFFTiêu điểm vật chính FTiêu điểm vật chính FOII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOF1F1II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌF’F’+ O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.+ Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính.+ Trục phụ là các đường thẳng khác qua O.+ Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. F’nF’n+ Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - Fn ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm vật phụ. FFFnFn+ F và F’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng.OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOFFF’F’Chiều truyền ánh sángChiều truyền ánh sángTiêu diện vậtTiêu diện vậtTiêu diện ảnhTiêu diện ảnhII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌF’F’+ O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.+ Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính.+ Trục phụ là các đường thẳng khác qua O.+ Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính. - F’n ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm ảnh phụ. F’nF’n+ Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - Fn ( n = 1, 2,3…) là tiêu điểm vật phụ. FFFnFn+ F và F’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng.+ Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính.+ Tiêu cự: f = OF’; độ tụ: D = 1/f . (TKHT: f > 0; D > 0. TKPK: f < 0; D < 0) BÀI TẬP VẬN DỤNGMột thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Độ tụ của thấu kính này là:A. 0,4 dpB. 0,04 dpC. 4 dpD. 0,25 dpBÀI TẬP VẬN DỤNGChiếu một chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính lõm, các đường kéo dài của chùm tia ló cắt tại một điểm trên trục chính của thấu kính cách quang tâm O của thấu kính một đoạn 20cm. Độ tụ của thấu kính này là:A. 0,5 dpB. - 0,5 dpC. - 5 dpD. 5 dpBÀI TẬP VẬN DỤNGVẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sauOFOF’F’F- Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F’.- Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng.- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính.THẤU KÍNH MỎNG1. Khái niệm ảnh và vật trong quang họca. Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng+ Ảnh thật nếu chùm tia ló hội tụ+ Ảnh ảo nếu chùm tia ló phân kì.b. Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng+ Vật thật nếu chùm tia tới phân kỳ+ Vật ảo nếu chùm tia tới hội tụIV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNHTHẤU KÍNH MỎNG1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính.IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNHTHẤU KÍNH MỎNG1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính.IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNHTHẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnhFF1’F1’F - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. - Tia tới song song với trục phụ cho tia ló qua tiêu điểm phụ.THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnhF1F’F1’ - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. - Tia tới song song với trục phụ cho tia ló qua tiêu điểm phụ.F1 - Tia tới đi qua tiêu điểm phụ cho tia ló song song với trục phụ.THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh: Bước 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hướng tới vật nếu là vật ảoABA’B’FF’ Bước 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tương ứng (hoặc kéo dài) Bước 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật.THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh: Bước 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hướng tới vật nếu là vật ảo Bước 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tương ứng (hoặc kéo dài) Bước 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật.F’FABA’B’FF’ABA’B’THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh: Bước 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hướng tới vật nếu là vật ảo Bước 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tương ứng (hoặc kéo dài) Bước 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật.F’FA’B’ABFF’A’B’ABTHẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh:4. Một số công thức:* Quy ước về dấu:dd’f- Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d: + Vật thật: d > 0 + Vật ảo: d < 0 - Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là d’: + ảnh thật: d’ > 0 + ảnh ảo: d’ < 0 - Tiêu cự của thấu kính là f: + TK hội tụ: f > 0 + TK phân kỳ: f < 0 THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh:4. Một số công thức:a. Công thức thấu kính:b. Độ phóng đại:+ ảnh cùng chiều với vật: k > 0+ ảnh ngược chiều với vật: k< 0 THẤU KÍNH MỎNG1. Thấu kính:2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính:3. Cách vẽ ảnh:4. Một số công thức:5. Tính chất ảnh của vật thật:* TKPK: Luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật* TKHT:- Vật trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.- Vật ngoài khoảng OF luôn cho ảnh thật ngược chiều vật.THẤU KÍNH MỎNG5. Tính chất của ảnh: - ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụảnh ảo cùng chiều với vậtảnh ở vô cùngảnh thật ngược chiều, lớn hơn vậtảnh thật ngược chiều, bằng vậtảnh thật ngược chiều, bé hơn vậtảnh thật tại tiêu điểmTRÒ CHƠI Ô CHỮ1234567???????Câu 1: Tia tới qua quang tâm O của thấu kính, tia ló .....Câu 2: Tia tới qua tiêu điểm vật chính của thấu kính, tia ló có phương thế nào so với trục chính?Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló truyền qua .....?Câu 4: Loại thấu kính luôn cho ảnh ảo khi vật thậtCâu 5: Vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật là loại thấu kính gì?Câu 6: Vật thật đặt trước thấu kính cách thấu kính d >f cho ảnh gì?Câu 7: Vật ở tiêu điểm chính của TKHT cho ảnh ở đâu?Củng cố bàiCâu hỏi 1:A. 40 cm . Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính), cách thấu kính 40 cm, cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 40 cm. Tiêu cự của thấu kính là B. 30 cm . C. 20 cm . D. 10 cm . Củng cố bàiCâu hỏi 2:A. 8 cm . Đặt một vật sáng cao 4 cm cách thấu kính phân kỳ 16 cm, ta thu được ảnh cao 2 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng: B. -8 cm . C. 16 cm . D. -16 cm . Củng cố bàiCâu hỏi 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm (A nằm trên trục chính), khoảng cách từ vật đến thấu kính là 20 cm. Vị trí của ảnh là: A. d’ = - 20/3 cm. B. d’ = 20/3 cm C. d’ = 20 cm D. d’ = - 20 cm Củng cố bàiA’B’Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB theo hình vẽ. Bài 1: Cho biết loại thấu kính trong ảnh và giải thích. Bài 2: Lập bảng tính chất ảnh của vật trong các trường hợp còn lại (vẽ hình)KIỂM TRA 1 TIẾT THẤU KÍNHCâu 1. Cho vật thật AB cao 2cm. Cách thấu kính hội đoạn 4cm có tiêu cự 2cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính?b. Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính?Câu 2: Vẽ đường truyền và nêu tính chất ảnh của vật qua thấu kính sau:Câu 3: Vẽ ảnh cuối cùng của hệ thấu kính sau và nhận xét tính chất ảnh: f1 = 2cm, f2 = 4cm. O1O2 = 6cm, vật AB cao 2cm cách O1 đoạn 4cm. Đo chiều cao ảnh cuối cùng?O1O2F2   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • ThumbnailBài 29. Thấu kính mỏng
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Thấu Kính Mỏng Violet