Bài 29_Truyền Chuyển động - Công Nghệ 8 - Nguyễn Thị Bích Phượng

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

  • CUNG kính mời nhau chén rượu nồng CHÚC mừng...
  • Hỗ trợ trực tuyến

    Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thống kê

  • 19731 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 22671 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 11 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Công nghệ > Công nghệ 8 >
    • Bài 29_Truyền chuyển động
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 29_Truyền chuyển động Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Bích Phượng (trang riêng) Ngày gửi: 23h:27' 14-11-2011 Dung lượng: 2.0 MB Số lượt tải: 42 Số lượt thích: 0 người TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGBÀI 29TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGMÔN:CÔNG NGHỆ 8CHƯƠNG VI. Tại sao cần truyền chuyển động?- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau. * Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.* Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì: II. Bộ truyền chuyển động:Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.1. Truyền động ma sát- truyền động đai:a. Cấu tạo bộ truyền động đai: Gồm: - Bánh dẫn 1 - Bánh bị dẫn 2 - Dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su.II.1.aII.1.bII.1.cII.2.aII.2.bCCHDII.1.bII.2.cIIII.2.bIb. Nguyên lí làm việc.=i ==Tỉ số truyền được tính:Trong đó: -nd (n1): tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút) -nbd (n2): tốc độ quay của bánh bị dẫn (vòng/phút) -D1: đường kính bánh dẫn -D2: đường kính bánh bị dẫnĐược dùng trong nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo….c. Ứng dụng:2. Truyền động ăn khớp.Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớpIII.1.aII.1.bII.1.cII.2.aII.2.bII.2.bHDII.1.bIIII.2.cCC- Truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn- Truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.Tỉ số truyền được tính:b. Tính chấtTrong đó: -n1: tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút) -n2: tốc độ quay của bánh bị dẫn (vòng/phút) -Z1: số răng của bánh dẫn -Z2: số răng của bánh bị dẫnc. Ứng dụng- Được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy….- Được dùng ở xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển….a. Cấu tạo bộ truyền độngII.1.aII.1.bII.1.cII.2.aII.2.bHDII.1.bIIII.2.bII.2.cICC- Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?- Trong cơ cấu xích: vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị dẫn, vật nào là trung gian? -Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? -Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không?Thảo luận nhómXe đạpSự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?đĩaxíchlípCơ cấu truyền chuyển độngTrong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật nào là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?Vật dẫnVật bị dẫnLíp: vật bị dẫnĐĩa: vật dẫn;Xích: vật trung gian;Vật trung gianVị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau?Xa nhauKhác nhau+ Xe đạp sẽ chuyển động khi người điều khiển............. Lúc này chuyển động sẽ được truyền từ...... qua.... đến...... làm ......................................+ Từ ví dụ trên, ta thấy trong máy cần phải có sự truyền động là vì: ......................................... ..........................................* Nhiệm vụ bộ truyền chuyển động là: ...........................................Hình 29.1 a. Xe đạpb. Co cấu truyền chuyển động xíchđạp lên bàn đạpđĩalípxe chuyển độngCác bộ phận của máy thường đặt xa nhau Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhauTruyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.Quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp trong hình 29.1, th?o lu?n và điền từ thích hợp vào chỗ trống:abBHCó mấy loại truyền động?Có 2 loại truyền động: - Truyền động ma sát - Truyền động ăn khớp.Bộ truyền chuyển độngBHBộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?Bánh dẫnBánh bị dẫnDây đaiBộ truyền động đai.213BH=i ==D1D2nbd (n2) nd (n1)Tỉ số truyền được tính như thế nào?Tỉ số truyền được tính:BHQuan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế nào?Hai bánh quay cùng chiềuMuốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào?Mắc hai nhánh đai chéo nhauBH BHMáy khâuMáy tiệnÔ tôMáy khoanBộ truyền động ăn khớpTruyền động bánh răngTruyền động xích- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào? - Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?Thảo luận nhóm:Truyền động xíchĐĩa bị dẫnĐĩa dẫnXíchBHBánh bị dẫnBánh dẫnTruyền động bánh răngBộ truyền động ăn khớpZ1Z2n1n2Tỉ số truyền được tính như thế nào? Bánh răng (hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.BHTruyền chuyển động giữa các trục xa23Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác địnhTrục vuông gócTrục song songVí dụ về bộ truyền động bánh răng:Trục vuông gócTrục song songBHĐồng hồHộp số xe máyXe đạpBHXe máyTruyền động bánh răngTruyền động xích GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGVì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trường?+ Các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm môi trường.+ Tiết kiệm được một lượng xăng dầu khá lớn, góp phần baỏ vệ tài nguyên thiên nhiên.Bài tập 1: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?i=5020= 2,5 lần2Giải- Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn- Tỉ số truyền i là:BH Ở bộ truyền động đai bánh dẫn và bánh bị dẫncó đường kính lần lượt là 50 dm, 20dm. Bánh dẫn có tốc độquay 30 vòng/phút. Tính:a. Tỉ số truyền. b. Bánh nào quay nhanh hơn ? Tại sao ?C. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn ?Bài tập 2:Tóm tắt:D1 = 50dmD2 = 20dmN1 = 30 vòng/phúta. i = ?b. giải thíchc. n2 = ?Giải: Tỉ số truyền:i = = = 2,5 (lần) Bánh bị dẫn quay nhanh hơn vì có đườngkính nhỏ hơn D2< D1Tốc độ quay của bánh bị dẫn:i = n2 = i . n1 = 30 .2,5 = 75 (vòng/ phút) D1D25020n2n11. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu2.Thông số đặc trưng cho chuyển động quay là tỉ số truyền i GHI NHỚHướng dẫn về nhà:- Trả các câu hỏi ở cuối bài- Học bài cũChuẩn bị bài mới: Bài 30 Biến đổi chuyển động+ Tại sao cần phải biến đổi chuyển động?+ Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong cuộc sống.   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ Bản quyền thuộc về ... Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Thị Bích Phượng

    Từ khóa » đĩa Líp Là Bánh Dẫn Hay Bánh Bị Dẫn