Bài 3. Giải Và Biện Luận Các Bất Phương Trình Sau: B) Mx +6>2.x +3m ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • harlealexlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      20

    • Cảm ơn

      0

    • Toán Học
    • Lớp 10
    • 40 điểm
    • harlealex - 22:45:09 18/02/2020
    Anh chi ơi giúp em sửa mấy bài này vớiimagerotate
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • hangbich
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      54619

    • Điểm

      605045

    • Cảm ơn

      30833

    • hangbich
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 30/08/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Giải thích các bước giải:

    Bài 3:

    a.Ta có:

    $m(x-m)\le x-1$

    $\to mx-m^2\le x-1$

    $\to mx-x\le m^2-1$

    $\to x(m-1)\le (m-1)(m+1)(1)$

    Nếu $m=1\to (1)$ luôn đúng $\to (1)$ có vô số nghiệm $x\in R$

    Nếu $m>1\to m-1>0\to x\le m+1$

    Nếu $m<1\to m-1<0\to x\ge m+1$

    b.Ta có:$mx+6>2x+3m$

    $\to mx-2x>3m-6$

    $\to x(m-2)>3(m-2) (*)$

    Nếu $m=2\to (*)$ trở thành $0>0$ vô lý$\to (*)$ vô nghiệm

    Nếu $m>2\to m-2>0\to x>3$

    Nếu $m<2\to m-2<0\to x<3$

    c.Ta có:

    $(m+1)x+m<3m+4$

    $\to (m+1)x<2m+4(*)$

    Nếu $m=-1\to (*)$ trở thành $0<2$ luôn đúng $\to (*)$ có vô số nghiệm $x\in R$

    Nếu $m>-1\to m+1>0\to x<\dfrac{2m+4}{m+1}$

    Nếu $m<-1\to m+1<0\to x>\dfrac{2m+4}{m+1}$

    d.Ta có:

    $mx+1>m^2+x$

    $\to mx-x>m^2-1$

    $\to x(m-1)>(m-1)(m+1)(*)$

    Nếu $m=1\to (*)$ trở thành $0>0$ vô lý$\to (*)$ vô nghiệm

    Nếu $m>1\to m-1>0\to x>m+1$

    Nếu $m<1\to m-1<0\to x<m+1$

    e.Ta có:

    $\dfrac{m(x-2)}{6}+\dfrac{x-m}{3}>\dfrac{x+1}{2}$

    $\to\dfrac{mx-2m}{6}+\dfrac{x-m}{3}>\dfrac{x+1}{2}$

    $\to\dfrac{mx}{6}-\dfrac{m}{3}+\dfrac{x}{3}-\dfrac{m}{3}>\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{2}$

    $\to\dfrac{mx}{6}+\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{2}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{m}{3}+\dfrac{m}{3}$

    $\to x\cdot\dfrac{m-1}{6}>\dfrac{4m+3}{6}$

    $\to x\cdot(m-1)>(4m+3)(*)$

    Nếu $m=1\to (*)$ trở thành $0>7$ vô lý $\to (*)$ vô nghiệm

    Nếu $m>1\to m-1>0\to x>\dfrac{4m+3}{m-1}$

    Nếu $m<1\to m-1<0\to x<\dfrac{4m+3}{m-1}$

    f.Ta có:

    $3-mx<2(x-m)-(m+1)^2$

    $\to 3-mx<2x-2m-m^2-2m-1$

    $\to 2x+mx>m^2+4m+4$

    $\to x(m+2)>(m+2)^2(*)$

    Nếu $m=-2\to (*)$ trở thành $0>0$ vô lý $\to (*)$ vô nghiệm

    Nếu $m>-2\to m+2>0\to x>m+2$

    Nếu $m<-2\to m+2<0\to x<m+2$

    Bài 4:

    a.Ta có:

    $m^2x+4m-3<x+m^2$

    $\to m^2x-x<m^2-4m+3$

    $\to x(m^2-1)<m^2-3m-m+3$

    $\to x(m-1)(m+1)<(m-1)(m-3)$

    Để phương trình vô nghiệm

    $\to x(m-1)(m+1)\ge (m-1)(m-3)(*),\quad\forall x\in R$

    $\to m-1=0\to m=1$

    Nếu $m+1=0\to m=-1\to (*)$ trở thành $0\ge 8$ vô lý

    b.Ta có:

    $m^2x+1\ge m+(3m-2)x$

    $\to m^2x-(3m-2)x\ge m-1$

    $\to x(m^2-3m+2)\ge m-1$

    $\to x(m-1)(m-2)\ge m-1(*)$

    Để bất phương trình $(*)$ vô nghiệm

    $\to x(m-1)(m-2)<m-1(**)$ đúng với mọi $x\in R$

    $\to m=1$ hoặc $m=2$

    Nếu $m=1\to (**)$ trở thành $0<0$ vô lý $\to (**)$ vô nghiệm $\to m=1$ (loại)

    Nếu $m=2\to (**)$ trở thành $0<1$ đúng với mọi $x\in R$$\to m=2$ (chọn)

    c.Ta có:

    $mx-m^2>mx-4(*)$

    $\to m^2<4$

    Để bất phương trình $(*)$ vô nghiệm

    $\to m^2\ge 4\to m\ge 2$ hoặc $m\le -2$

    d.Ta có:

    $3-mx<2(x-m)-(m+1)^2$

    $\to 3-mx<2x-2m-m^2-2m-1$

    $\to 2x+mx>m^2+4m+4$

    $\to x(m+2)>(m+2)^2(*)$

    Để $(*)$ vô nghiệm $\to x(m+2)\le (m+2)^2$ với mọi $x\in R$

    $\to m+2=0\to m=-2$

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • avataravatar
      • minoakiralogoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        17

      • Điểm

        543

      • Cảm ơn

        38

      Chị ơi, chị cho em hỏi bài này được không ạ? Em nghĩ quài mà không nghĩ ra ạ!

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • tranbao0708logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      16

    • Điểm

      470

    • Cảm ơn

      9

    • tranbao0708
    • 19/02/2020

    CÔNG THỨC(CT):

    ta có dạng tổng quát của 1 bpt bậc nhất: ax > b(ax<b; ax≤b; ax≥b)

    cách biện luận 1 bpt bậc nhất ta đưa bpt ấy về dạng tổng quát như trên rồi biện luận như sau:

    VD: dạng ax>b

    nếu a>0 thì x>$\frac{b}{a}$ nếu a<0 thì x<$\frac{b}{a}$

    nếu a=0, b>0 vô nghiệm(vì vế bằng 0 không thể lớn hơn vế lớn hơn ko VD: 0>1 (sai)nếu a=0 b≤0 ⇒bpt có vô số nghiệm

    Giải thích các bước giải:

    Bài 3:m(x-m)≤ x-1

    ⇔mx-m²≤x-1

    ⇔mx-x≤m²-1

    ⇔x(m-1)≤(m+1)(m-1)

    nếu m-1>0 ⇒x≤m+1

    nếu m-1<0⇒x≥m+1

    nếu m-1=0⇒0×x≤0×m+1⇔0≤0(lđ)⇒bpt có nghiệm x∈R

    các câu sau tương tự nhá

    Bài 4: tương tự như cách biện luận trên ta đều đưa về dạng tổng quát

    như câu a có dạng tổng quát là: x(m²-1)< m²-4m +3bpt này sẽ vô nghiệm khi

    x(m²-1)> m²-4m+3(1)

    ⇔x(m+1)(m-1)>(m-3)(m-1)

    đến đây biện luận y như CT trên và chỉ lấy đk để pt 1 có nghiệm sau đó kết luậncác câu sau tương tự bạn ạ: trường hợp gặp dấu ≤hoặc≥ ta bỏ dấu bằng đi nhá

    vì câu hỏi của bạn khá dài mình không có nhiều thời gian nên đưa bạn CT thôi nha

    đánh giá tốt câu trả lời này nha

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 3
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • harlealexlogoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        20

      • Cảm ơn

        0

      Mình chờ từ tối qua tới h chỉ có 1 mình bạn tl cám ơn b nha

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtXEM LỜI GIẢI SGK TOÁN 10 - TẠI ĐÂY

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau: b) mx +6>2.x +3m c) (m+1)x + m< 3m +4 a) m(x-m)S x-1 d) mx +1> m² +x m(x-2) x-m x+1 e) ) 3-mx < 2(x-m)-(m+1)? Bài 4. Tìm m để các bất phương trìinh sau vô nghiệm: b) m²x+12m+(3m-2)x a) mx+4m-3 mx-4 ...

    Xem thêm

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Cho Bpt Mx6 2x+3m