Bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1
Có thể bạn quan tâm
Bài 30 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Rút gọn các biểu thức sau:
\(\,\,\left( {x + 3} \right)({x^2} - 3x + 9) - (54 + {x^3})\)
\(\left( {2x + y} \right)(4{x^2} - 2xy + {y^2}) - \left( {2x - y} \right)(4{x^2} + 2xy + {y^2})\)
Phương pháp:
a.
Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương, quy tắc phá dấu ngoặc.
\({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\)
b.
Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, quy tắc phá dấu ngoặc.
\({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\)
\({A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\)
Lời giải:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 33 – (54 + x3) (Áp dụng HĐT (6) với A = x và B = 3)
= x3 + 27 – 54 – x3
= –27
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2]
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3
= 2y3
Bài 31 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Chứng minh rằng:
a) \({a^3} + {b^3} = {\left( {a + b} \right)^3} - 3ab\left( {a + b} \right)\)
b) \({a^3} - {b^3} = {\left( {a - b} \right)^3} + 3ab\left( {a - b} \right)\)
Áp dụng: Tính \({a^3} + {b^3}\) , biết \(a . b = 6\) và \(a + b = -5.\)
Phương pháp:
- Biến đổi vế phải của đẳng thức về vế trái đẳng thức.
- Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một tổng hoặc một hiệu, tổng (hiệu) hai lập phương, nhân đơn thức với đa thức.
Lời giải:
a) Biến đổi vế phải ta được:
(a + b)3 – 3ab(a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) Biến đổi vế phải ta được:
(a – b)3 + 3ab(a – b)
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2
= a3 – b3
Vậy a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
– Áp dụng: Với ab = 6, a + b = –5, ta được:
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (–5)3 – 3.6.(–5) = –53 + 3.6.5 = –125 + 90 = –35
Bài 32 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Phương pháp:
Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
\({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\)
Lời giải:
Bài 33 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
a. Tính:
\(\eqalign{& \,\,{\left( {2 + xy} \right)^2} \cr} \)
b. \(\eqalign{& \,\,{\left( {5 - 3x} \right)^2} \cr} \)
c. \(\eqalign{& \,\,(5 - {x^2})(5 + {x^2}) \cr} \)
d. \(\eqalign{& \,\,{\left( {5x - 1} \right)^3} \cr} \)
e. \(\eqalign{& \,\,\left( {2x - y} \right)(4{x^2} + 2xy + {y^2}) \cr} \)
h. \(\eqalign{& \,\,\left( {x + 3} \right)({x^2} - 3x + 9) \cr} \)
Phương pháp:
a.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
b.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
c.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\)
d.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\)
e.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\)
h.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó.
\({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\)
Lời giải:
a) (a + b)2 – (a – b)2
= [(a + b) – (a – b)].[(a + b) + (a – b)]
= [a + b - a + b].[a + b + a - b]
= 2b.2a
= 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3 (Áp dụng HĐT (4) và (5))
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= (a3 – a3) + (3a2b + 3a2b) + (3ab2 – 3ab2) + (b3 + b3 – 2b3)
= 6a2b
c) (x + y + z)2 – 2.(x + y + z).(x + y) + (x + y)2
= [(x + y + z) – (x + y)]2 (Áp dụng HĐT (2) với A = x + y + z ; B = x + y)
= z2.
Bài 35 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
a. \(\eqalign{& \,\,{34^2} + {66^2} + 68.66 \cr} \)
b. \(\eqalign{& \,\,{74^2} + {24^2} - 48.74 \cr} \)
Phương pháp:
a.
Áp dụng hằng đẳng thức: bình phương của một tổng.
\(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
b.
Áp dụng hằng đẳng thức: bình phương của một hiệu.
\(2)\,{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
Lời giải:
a) 342 + 68.66 + 662
= 342 + 2.34.66 + 662
= (34 + 66)2
= 1002
= 10 000
b) 742 – 48.74 + 242
= 742 – 2.74.24 + 242
= (74 – 24)2
= 502
= 2 500
Bài 36 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
a. \(\,\,{x^2} + 4x + 4\) tại \(x = 98\);
b. \(\,\,{x^3} + 3{x^2} + 3x + 1\) tại \(x = 99\)
Phương pháp:
a. Áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng để rút gọn biểu thức, sau đó thay giá trị của \(x\) để tính giá trị của biểu thức.
\({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
b.
Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để rút gọn biểu thức, sau đó thay giá trị của \(x\) để tính giá trị của biểu thức.
\({\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\)
Lời giải:
a) x2 + 4x + 4
= x2 + 2.x.2 + 22
= (x + 2)2
Tại x = 98, giá trị biểu thức bằng (98 + 2)2 = 1002 = 10000
b) x3 + 3x2 + 3x + 1
= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13
= (x + 1)3
Tại x = 99, giá trị biểu thức bằng (99 + 1)3 = 1003 = 1000000
Bài 37 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Phương pháp:
Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
\(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
\(2)\,{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
\(3)\,{A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\)
\(4)\,{\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\)
\(5)\,{\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\)
\(6)\,{A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\)
\(7)\,{A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\)
Lời giải:
Bài 38 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a. \({\left( {a - b} \right)^3} = - {\left( {b - a} \right)^3}\);
b. \({\left( { - a - b} \right)^2} = {\left( {a + b} \right)^2}\)
Phương pháp:
a. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một hiệu, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh.
\(5)\,{\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\)
b.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh.
\(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
Lời giải:
a) Sử dụng tính chất hai số đối nhau:
(a – b)3 = [(–1)(b – a)]3 =(–1)3(b – a)3 = –1.(b – a)3 = –(b – a)3 (đpcm)
b) (–a – b)2 = [(– 1).(a + b)]2 = (–1)2(a + b)2 = 1.(a + b)2 = (a + b)2 (đpcm)
Sachbaitap.com
Từ khóa » Những Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Bài Tập 30
-
Bài 30 Trang 16 Toán 8 Tập 1
-
Giải Bài 30, 31, 32, 33, 34 Trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1
-
Giải Bài 30,31,32,33 Trang 16 SGK Toán Lớp 8 Tập 1
-
Bài 30 Trang 16 SGK Toán 8 Tập 1
-
Giải Bài 30 Trang 16 – SGK Toán Lớp 8 Tập 1 - Chữa Bài Tập
-
Bài 30 Trang 16 SGK Toán 8 Tập 1 - TopLoigiai
-
Giải Bài 30,31,32,33 Trang 16 SGK Toán Lớp 8 Tập 1 - MarvelVietnam
-
Hướng Dẫn Giải Bài 30 31 32 Trang 16 Sgk Toán 8 Tập 1
-
Giải Bài 30,31,32,33 Trang 16 SGK Toán Lớp 8 Tập 1
-
Bài 30;31;32 Trang 16 Sgk Toán 8 Tập 1-những Hằng đẳng Thức đáng ...
-
Giải Bài Tập 30; 31; 32 (trang 16) SGK TOÁN 8: Những Hằng đẳng ...
-
Giải Bài Tập Trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1 - Thủ Thuật
-
Bài 30 Trang 16 Sgk Toán 8 Tập 1, Rút Gọn Các Biểu Thức Sau: