Bài 38: Va Chạm đàn Hồi Và Không đàn Hồi

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 10 »

Môn Vật Lý »

Giải Vật lý nâng cao 10

Bài 38: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi

Bài Tập và lời giải

Câu C1 trang 179 SGKVật lý lóp 10 nâng cao

Tìm hai ví dụ khác về va chạm đàn hồi ngoài các ví dụ đã nêu ở phần đầu bài.

Xem lời giải

Câu C2 trang 180 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Tìm hai ví dụ khác về va chạm mềm, ngoài các ví dụ đã nêu ở phần đầu bài.

Xem lời giải

Bài 1 trang 181 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Đảo ngược bài tập vận dụng trên bằng cách bắn trực diện hòn bi thép vào hòn bi thủy tinh đang đứng yên. Khối lượng hòn bi thép vẫn bằng 3 lần khối lượng hòn bi thủy tinh. Tìm vận tốc của hai hòn bi sau va chạm.

Xem lời giải

Bài 2 trang 181 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Trên mặt phẳng ngang, một hòn bi khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s. Sau va chạm, hòn bi nhẹ hơn chuyển động sang trái ( đối chiếu) với vận tốc 31,5cm/s. Tìm vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm. Bỏ qua ma sát. Kiểm tra lại và xác nhận tổng động năng được bảo toàn.

Xem lời giải

Bài 3 trang 181 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Bắn một viên đạn khối lượng m=10g với vận tốc v vào một túi cát treo nằm trên có khối lượng M=1kg. Va chạm là mềm, đạn mắc lại trong túi cát và chuyển động cùng với túi cát.

a) Sau va chạm, túi cát được nâng lên độ cao h=0,8m so với vị trí cân bằng ban đầu( Hình 38.3). Hãy tìm vận tốc của đạn (túi cát được gọi là con lắc thử đạn vì nó cho phép xác định vận tốc của đạn ).

b) Bao nhiêu phần trăm động năng ban đầu đã chuyển thành nhiệt lượng và các dạng năng lượng khác ?

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Bài học liên quan
  • 1. Bài 1. Chuyển động cơ - Vật lí 10 Nâng cao
  • 2. Bài 13 : Lực. Tổng hợp và phân tích lực
  • 3. Bài 26 : Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
  • 4. Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng
  • 5. Bài 41: Áp suất thủy tinh. Nguyên lí Pa-xcan
  • 6. Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất
  • 7. Bài 50: Chất rắn
  • 8. Bài 58: Nguyên lí I nhiệt động lực học
  • 9. Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
  • 10. Bài 14 : Định luật I Niu-tơn
  • 11. Bài 27 : Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song
  • 12. Bài 32: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
  • 13. Bài 42: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li
  • 14. Bài 45: Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ôt
  • 15. Bài 51: Biến dạng cơ của vật rắn
  • 16. Bài 59: Áp dụng nguyên lí I. Nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
  • 17. Bài 3. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
  • 18. Bài 15 : Định luật II Niu-tơn
  • 19. Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song
  • 20. Bài 33: Công và công suất
  • 21. Bài 43: Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
  • 22. Bài 46: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
  • 23. Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
  • 24. Bài 60: Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II nhiệt động lực học
  • 25. Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 26. Bài 16 : Định luật III Niu-tơn
  • 27. Bài 29: Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
  • 28. Bài 34: Động năng. Định lí động năng
  • 29. Bài 47. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay-luy-xac
  • 30. Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
  • 31. Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
  • 32. Bài 17 : Lực hấp dẫn
  • 33. Bài 35: Thế năng. Thế năng trọng trường
  • 34. Bài 48: Phương trình Cla-pê-rôn-men-đê-lê-ép
  • 35. Bài 54: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
  • 36. Bài 6. Sự rơi tự do
  • 37. Bài 18 : Chuyển động của vật bị ném
  • 38. Bài 36: Thế năng đàn hồi
  • 39. Bài 55: Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
  • 40. Bài 7 : Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
  • 41. Bài 19 : Lực đàn hồi
  • 42. Bài 37: Định luật bảo toàn cơ năng
  • 43. Bài 56: Sự hòa hơi và sự ngưng tụ
  • 44. Bài 8 : Chuyển động tròn đều . Tốc độ dài và tốc độ góc
  • 45. Bài 20 : Lực ma sát
  • 46. Bài 38: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
  • 47. Bài 9 : Gia tốc trong chuyển động tròn đều
  • 48. Bài 21 : Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
  • 49. Bài 40: Các định luật Kê-ple chuyển động của vệ tinh
  • 50. Bài 10 :Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
  • 51. Bài 22 : Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng
  • 52. Bài 11 : Sai số trong thí nghiệm thực hành
  • 53. Bài 23 : Bài tập về động lực học
  • 54. Bài 24 : Chuyển động của hệ vật
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Ví Dụ Va Chạm Mềm Và Va Chạm đàn Hồi