Bài 47: Chất Béo - SGK Hóa Học 9 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Hóa 9Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9Bài 47: Chất béo SGK Hóa Học 9 - Bài 47: Chất béo
  • Bài 47: Chất béo trang 1
  • Bài 47: Chất béo trang 2
  • Bài 47: Chất béo trang 3
Chát béo ___________ Chất béo lò một thành phần quan trọng trong bũa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chốt béo là gì ? Thành phần và tính chất của nó như thế nào ? - CHẤT BÉO CÓ Ỏ ĐÂU ? Các em đã biết mỡ ăn được lấy ra từ động vật, còn dầu ăn được lầy ra từ thực vật. Dầu và mỡ ăn là các chất béo. Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ, còn trong thực vật, chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt (hình 5.6). - CHẤT BÉO CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO ? ■ Thí nghiệm : Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm đựng nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát (hình 5.7). ■ Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hoả ... - CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NHU THẾ NÀO ? Đun chất béo với nước ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol (glixerin) và các axit béo. Phân tử glixerol có 3 nhóm -OH, CH2-CH-CH2 công thức cấu tạo là I I I , OH OH ÒH viết gọn : C3H5(OH)3. Hình 5.6. Thục phẩm chúa chất béo a) b) Hình 5.7. Thủ tính tan cùa chất béo trong các dung môi: a) nước; b) benzen Các axit béo là axit hữu cơ có công thức chung là R-COOH, trong . đó R- có thê là C17H35— ; Cị7H33 — C]gH3Ị v.v ... Từ kết quả trên, kết hợp với những phương pháp khác người ta xác định được : Chất héo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R- COO)3C3H5. - CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC QUAN TRỌNG NÀO ? Đun nóng chất béo với nước, có axit làm xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạo ra glixeroỉ và các axit béo : (RCOO)3C3H5 + 3H2O ——> C3H5(OH)3 + 3RC00H Chất béo Glixerol Axit béo Phản ứng trên được gọi là phản ứng thuỷ phân. Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thuỷ phân nhưng tạo ra glixerol và muối của các axit béo : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RC00Na Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng, vì vậy, phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá. - CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ ? Năng lượng Hình 5.8. So sánh nâng lượng toà ra khi oxi hoá thức án Chất béo là một thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật. Khi bị oxi hoá, chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn so với chất đạm và chất bột (hình 5.8). Trong công nghiệp, chất béo chủ yếu được dùng để điều chế glixerol và xà phòng. Khi để lâu trong không khí, chất béo có mùi ôi. Đó là do tác dụng của hơi nước, oxi và vi khuẩn lên chất béo. Để hạn chế điều này cần bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hoá, hay đun chất béo (mỡ) với một ít muối ăn. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thúc chung là (RCOO)3C3H5. Chất béo có nhiều trong mô mở của động vật, trong một số loại hạt và quả. Chất béo bị thuỷ phân trong dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm. Chất béo là thành phần co bản trong thức ăn của người và dộng vật. BÀI TẬP 1 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : Dầu ăn là este. Dầu ăn là este của glixerol. c. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. 2. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền những từ thích hợp vào chỗ trống. Chất béo tan trong nước nhưng trong benzen, dầu hoả. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng este trong môi trường tạo ra và Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng nhưng không phải là phản ứng Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo. Giặt bằng nước ; Giặt bằng xà phòng ; Tẩy bằng cồn 96° ; Tẩy bằng giấm ; Tẩy bằng xăng. Giải thích sự lựa chọn đó. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,92 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. Tính m. Tính khối lượng xà phòng bánh có thề thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng

Các bài học tiếp theo

  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
  • Bài 50: Glucozơ
  • Bài 51: Saccarozơ
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 53: Protein
  • Bài 54: Polime
  • Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
  • Bài 56: Ôn tập cuối năm
  • Phụ lục 1

Các bài học trước

  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axeitc
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 37: Etilen

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 9
  • Giải Hóa 9
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9

  • Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2: Một số oxit quan trọng
  • Bài 3: Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10: Một số muối quan trọng
  • Bài 11: Phân bón hóa học
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
  • Chương 2: KIM LOẠI
  • Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • Bài 18: Nhôm
  • Bài 19: Sắt
  • Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
  • Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
  • Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
  • Bài 24: Ôn tập học kì 1
  • Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 26: Clo
  • Bài 27: Cacbon
  • Bài 28: Các oxit của cacbon
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat
  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Chương 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 36: Metan
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
  • Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axeitc
  • Bài 47: Chất béo(Đang xem)
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
  • Bài 50: Glucozơ
  • Bài 51: Saccarozơ
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 53: Protein
  • Bài 54: Polime
  • Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
  • Bài 56: Ôn tập cuối năm
  • Phụ lục 1
  • Phụ lục 2

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 47