Bài 49: Đa Dạng Của Lớp Thú (tiếp Theo) - Bộ Dơi Và Bộ Cá Voi

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi SGK Sinh Học 7 - Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi trang 1
  • Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi trang 2
  • Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi trang 3
Bài 49 ĐA DẠNG CÚA LÓP THÚ (tiếp theo) Bộ DOI VÀ Bộ CÁ VOI Bộ Dơi gồm những thú bay, còn bộ Cá voi gồm những thú bơi. I-BỘ DƠI Đặc điểm (hình 49.1A). Chi trước biên đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ản sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả). Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả. c - Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ. B - Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám. A - Câu tạo ngoài của dơi 1. Cánh tay ; 2. Ong tay ; 3. Bàn tay ; 4. Ngón tay Cách bay của dơi : Dơi có màng cánh rộng, thán ngắn nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt. Hình 49.1. Cấu tạo, đời sống của dơi ăn sâu bọ n-Bộ CÁ VOI • » Đặc điểm : Cơ thê hình thoi, lông gần như tiêu biên hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước (hình 49.2B) biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo (B), song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay (1) và xương ông tay ngắn (2), các xương ngón tay lại rất dài (4), chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh. Đại diện : Cá voi xanh, cá heo (hay cá đenphin) Tấm sừng Thức ăn theo nước vào miệng Nước chảy ra ngoài theo khe Ị) tấm sừng c Hình 49.2. Cấu tạo, đời sống của cá voi A - Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật. B - Vây ngực cá voi và các xương nâng đỡ cho vây ngực : Xương cánh ; 2. Xương ống tay ; 3. Xương bàn tay ; 4. Các xương ngón tay. c - Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước. Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi. Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài. D - Cá heo (hay cá đenphin) có răng, cơ thể dài khoảng l,5m, có mõm kéo dài trông giống cái mỏ. Rất thông minh, thực hiện được những tiết mục xiếc một cách khéo léo. Quan sát hình 49.1 và hình 49.2, thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau : Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi Tên động vật Chi • trước Chi sau Đuôi Cách di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng. Cách ăn Dơi Cá voi xanh Câu trà lời lựa chọn Cánh da Vây bơi - Tiêu biến -Nhỏ, yếu Vây đuôi Đuôi ngắn Bay không có đường bay rõ rệt Bơi uốn mình theo chiều dọc Tôm, cá, động vật nhỏ Sâu bọ Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tâm sừng miệng. Răng nhọn, sắc; răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ Bộ Doỉ là thú có câu tạo thick nghỉ với đời sống bay : Chúng có màng cánh rộng, thân ngán và hẹp nên có cách bay thoăn thoát, thay hướng đồỉ chỉêu lỉnh hoạt. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược co thể. Khỉ bát đâu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao. Bộ Cá voi thích nghỉ vói đời sống hoàn toàn trong nước, có co thề hĩnh thoi, cồ rát ngán, lớp mỡ dưới da rất dày, cki trước biến đổi thành chỉ bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nàm ngang, bơi bừng cách uốn mĩnh theo chiêu dọc. rjâu hói Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sông bay. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sông trong nước. m có blêt■ _ Rađa của dơi và cá voi Mắt dơi không tinh, song tai rất thính. Ngoài những tiếng kêu thông thường, dơi còn phát ra những âm thanh với tần sô dao động rất cao từ 30 000 đến 70 000 dao động/giây. Những âm thanh đó vượt khỏi ngưỡng thính giác của con người (siêu âm). Âm thanh khi phát ra chạm vào chướng ngại vật trên đường bay, dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định được chính xác và tức thời vị trí vật thể và con mồi trong không gian. Vì thế, khi bay tai dơi luôn luôn cử động theo các hướng để thu nhận âm thanh phản hồi. Dơi bay rất nhanh với đường bay thoăn thoắt linh hoạt đê bắt mồi trong đêm tôi. Siêu âm do cá voi phát ra còn có tần số cao hơn siêu âm của dơi (50 000 - 70 000 đến 140 000 dao động/giây). Ngoài chức năng siêu âm như của dơi, siêu âm của cá voi còn là “ngôn ngừ” đê thông báo giữa những cá thê cùng sống trong đàn.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Các bài học trước

  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • Lớp Giác xác
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP Hình Nhện
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
  • Lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • Các lớp Cá
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Lớp Lưỡng cư
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lớp Bò sát
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Lớp Chim
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • Lớp Thú (Lớp Có vú)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi(Đang xem)
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 61, 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
  • Bài 63: Ôn tập
  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên

Từ khóa » đa Dạng Của Lớp Thú Tiếp Theo