Bài 51: Đa Dạng Của Lớp Thú (tiếp Theo) - Các Bộ Móng Guốc Và Bộ ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng trang 1
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng trang 2
Bai 51: ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG KIẾN THỨC cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ các ý chính: Thú Móng guốc: có sô' ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có guốc bao bọc, chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh. Linh trưởng là thú thông minh nhất trong các loài thú, có tứ chi (đặc biệt bàn tay, bàn chân) thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây. Linh trưởng và Thú móng guốc đều chủ yểu sống theo đàn và ăn thực vật. c. Đặc điểm chung của Thú: Thú là lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. Tim 4 ngăn. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 167, 168, 169) PHẦN THẢO LUẬN & Thảo luận, quan sát các hình 51.1-2-3, đọc bảng, chọn những câu trả lời thích hợp điền vào chỗ trống. Bảng cấu tạo, đời sống và tập tính một sô' đại diện Thú Móng guốc Tên động vật Sô' ngón chân phát triển Sừng Chế độ ăn Lô'i sông Lợn chẵn không ăn tạp đàn Hươu chẵn có ■nhai lại đàn Ngựa lẻ (1 ngón) không không nhai lại đàn Voi lẻ (3 ngón) không không nhai lại đàn Tê giác lẻ (5 ngón) có không nhai lại đơn độc ỷ Quan sát hình 51.4 và dọc các thông tin trên, hãy nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn; khỉ hình người với khỉ, vượn. - Những điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn: Khỉ vượn Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi - Những điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ hình người với khỉ vượn: Không có chai mông, túi má, đuôi. Ép Nêu đặc điểm chung của Thú? Thú là lớp Động vật có xương sông có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt. Tim 4 ngăn (nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi). GỘI ý trả lời câu hỏi (trang 169 sgk) (p 1. Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. Phân hiệt Thú guốc chẵn và Thú guốc lẻ. Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc, di chuyển nhanh nhờ chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất làm diện tích tiếp xúc với đất hẹp. Gồm 3 bộ: + Bộ Guốc chẵn, đại diện: lợn, bò, hươu. + Bộ Guốc lẻ, đại diện: tê giác, ngựa. + Bộ Voi, đại diện: voi. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ Thú Guốc chẵn: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. Thú Guốc lẻ: có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sông đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác). (p 2. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của Khỉ hình người với Khỉ và Vượn? Đặc điểm cấu tạo của Khỉ hình người khác với Khỉ và Vượn là Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi. Nhưng Khỉ hình người, Khỉ, Vượn đều được xếp chung vào bộ Linh trưởng, là thú đi bằng chân, thích nghi với đời sông ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo, bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đôi diện với những ngón còn lại, ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính. (P 3. Hãy minh họa bằng những thí dụ cụ thể về vai trò của thú. Thịt lợn, trâu, bò làm thực phẩm. Sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương của hổ, gấu, hươu, nai..., mật gâ'u... cung cấp nguồn dược liệu quý. Da, lông của hổ, báo..., ngà voi, sừng của tê giác, trâu bò..., cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị. Chuột nhắt, chuột lang, khỉ cung cấp vật liệu thí nghiệm. Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn...) đều là nguồn cung cấp thực phẩm, 1 số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Chồn, cầy, mèo rừng... tiêu diệt gặm nhấm có hại nông nghiệp và lâm nghiệp.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Các bài học trước

  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 41: Chim bồ câu

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng(Đang xem)
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » đa Dạng Của Lớp Thú Tiếp Theo