Bài 6 Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên Trang 22 Toán 6 Kết Nối Tri Thức

Trả lời các câu hỏitrang 22, 23, 24 SGK Toán 6 KNTT; Giải Bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39, 1.40, 1.41, 1.42 , 1.43, 1.44, 1.45 trang 24 SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1. Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Chương 1 Tập hợp các số tự nhiên

Hoạt động 1 trang 22 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bảng sau đây chỉ ra cách tính số hạt thóc ở một số ô trong bàn cờ trong bài toán mở đầu:

Để tìm số hạt thóc ở ô số 8, ta phải thực hiện phép nhân có 7 thừa số 2.

Luyện tập 1

Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10.

 

a

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

a2

1

4

9

16

25

36

49

64

81

100

Vận dụng

1) Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu.

2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu:

4 257 = 4 . 103 +2. 102 + 5.10 + 7.

a) 23 197

b) 203 184.

a) \(\)

b) Viết theo mẫu

1. Số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu:

2.2.2.2.2.2 = 26 = 64

2. a) 23 197 = 2.104  + 3.103  + 1.102  + 9.101  + 7

    b) 203 184 = 2.105  + 0.104  + 3.103 + 1.102 + 8.101 + 4

Hoạt động 2 trang 23 Toán 6 KNTT

a) Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một luỹ thừa của 7:

72.72 = (7.7). (7.7.7) = ?

b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và tích tìm được ở câu a)

a)

b) So sánh tổng số mũ của 7 và số mũ của tích tìm được ở câu a).

a) 72.73=(7.7).(7.7.7) = 75

b) Nhận xét: Tổng số mũ của 7 trong hai thừa số bằng số mũ của tích tìm được.

Luyện tập 2

Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:

a) 53.57;               b) 24 . 28. 29;           c) 102. 104. 106. 108

am.an=am+n

a) 53.57 = 53+57 = 510

b) 24.25.29=24+5+9  = 218

c) 102.104.106.108 = 102+4+6+8 = 1020.

Trả lời Hoạt động 3 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Advertisements (Quảng cáo)

a) Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa của 6:

\({6^5}:{6^2} = \frac{{{6^5}}}{{{6^2}}} = \frac{{6.6.6.6.6}}{{6.6}} = ?\)

b) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia, số chia và thương tìm được ở câu a).

a)  \({6^5}:{6^2} = \frac{{{6^5}}}{{{6^2}}} = \frac{{6.6.6.6.6}}{{6.6}} = 6.6.6 = {6^3}\)

b) Ta có 65 = 63.62 nên 65:63 = 62.

Nhận xét: Hiệu số mũ của 6 trong số bị chia và số chia bằng số mũ của 6 trong thương tìm được.

Luyện tập 3 trang 24

Viết kết quả các phép tính dưới dạng một luỹ thừa:

a) 76 : 74;                          b) 1 091100 : 109 1100

am:an = am-n

a) 76:74 = 76−4 = 72

b) 1091100: 1091100 = 1091100−100  = 10910

Giải Bài 1.36 trang 24 SGK Toán 6 tập 1

Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:

a) 9.9.9.9.9;                    b) 10. 10. 10. 10.

c) 5.5.5.25                      d) a.a.a.a.a.a

am.an = am+n

a) 9 . 9 . 9 . 9 . 9 = 95

b) 10 . 10 . 10 . 10 = \(10^4\)

c) c) 5.5.5.25=5.5.5.5.5=\(5^5\)

d) a.a.a.a.a.a=\(a^6\)                                                                                       

Bài 1.37 Toán 6 trang 24 KNTT

Advertisements (Quảng cáo)

Hoàn thành bằng sau vào vở

 

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của lũy thừa

43

4

3

64

35

3

5

243

27

2

7

128

Bài 1.38

Tính

a) 25;      b) 33;     c) 52;     d) 109.

a) 25 = 32

b) 33 = 27

c) 52 = 25

d) 109 = 1 000 000 00

Bài 1.39 trang 24 SGK Toán lớp 6 KNTT

Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10:

215;    902;    2020;    883 001.

\(\overline {abcd}  = a{.10^3} + b{.10^2} + c{.10^1} + d\). Tương tự như vậy với các số có 3 và 6 chữ số

215 = 2.102 + 1.101 + 5

902 = 9.102 + 0.101 + 2

2 020 = 2.103+0.102+2.101+0

883 001 = 8.105+8.104+3.103+0.102+0.101+1.

Giải Bài 1.40 Toán 6 tập 1 KNTT

Tính 112, 1112. Từ đó hãy dự đoán kết quả của 1 1112.

112 = 121

1112 = 12321

Dự đoán: 11112 = 1234321

Bài 1.41

Biết 210 = 1 024. Hãy tính 29 và 211.

Tách 9 = 10-1 và 11 = 10+1

29 = 210:2 = 1024 : 2 = 512

211 = 210.2 = 1024.2 = 2048

Bài 1.42 trang 24 Toán 6 Kết nối tri thức

Tính: a) 57. 53;             b) 58:54

am.an = am+n; : am:an = am-n

a) 57.53 = 57+3 = 510

b) 58:54 = 58−4 = 54

Giải Bài 1.43

Ta có: 1 + 3 + 5 = 9 = 32.

Viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên

a) 1 + 3 + 5 + 7;                    b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9.

 Tính tổng rồi viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên.

a) 1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 42

b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52

Bài 1.44 Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Trái Đất có khối lượng khoảng 60 .1020 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 4. 106 tấn khí hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?

Thời gian để Mặt Trời tiêu thụ một lượng khí hdrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất = khối lượng trái đất : Số tấn khí hydrogen mỗi giây mặt trời tiêu thụ.

Thời gian để Mặt Trời tiêu thụ một lượng khí hdrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất là:

60.1020 : 6.106 = 6.101 .1020: (6.106)  = 1015 (giây)

Bài 1.45 trang 24 Toán 6 tập 1

Mỗi giây cơ thể con người trung bình tạo ra khoảng \(25. 10^5\) tế bào hồng cầu. Hãy tính mỗi giờ có bao nhiêu tế bào hồng cầu đã được tạo ra?

Đổi 1 giờ = 3600 giây

Mỗi giờ số tế bào hồng cầu được tạo ra = Mỗi giây số tế bào hồng cầu được tạo ra . 3600

Đổi 1 giờ = 3600 giây

Vậy mỗi giờ số tế bào hồng cầu được thay thế là:

\(25.10^5.3600=9.10^9\)(tế bào)

Từ khóa » Bài Tập Lũy Thừa Lớp 6 Sgk