Bài 7. Sự Phát Triển Lịch Sử Và Nền Văn Hóa đa Dạng Của Ấn Độ
Có thể bạn quan tâm
Tổng hợp, Tóm tắt lý thuyết Sử 10 ngắn gọn Sách mới (3 bộ) Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Lý thuyết Lịch sử 10 được trình bày dễ hiểu, tóm lược nhất bám sát nội dung 3 bộ sách mới. Hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu bài và ghi nhớ kiến thức tốt hơn.
Click để tham khảo 3 bộ Lý thuyết Sử 10 ngắn gọn theo chương trình sách mới:
Tóm tắt Lý thuyết Sử 10 Bài 7 ngắn nhất Cánh Diều
Tóm tắt Lý thuyết Sử 10 Bài 7 ngắn nhất Chân trời sáng tạo
Tóm tắt Lý thuyết Sử 10 Bài 7 ngắn nhất Kết nối tri thức
Mục lục nội dung Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ.2. Vương triều Hồi giáo Đê li (1206-1526)3. Vương triều Mô gôn (1526-1707)Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ.
- Thế kỷ VII Ấn Độ lại phân tán.
- Hai nước phát triển nhất là Pa-la (Đông Bắc) và Pa-la-va (miền Nam)
- Nước Pa-la-va ở miền Nam buôn bán đường biển với các nước Đông Nam Á và Tây Á phát đạt nên phổ biến văn hóa Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê li (1206-1526)
- Thế kỷ XI –XII người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã áp đặt Hồi Giáo và cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất; ra sức bóc lột nhân dân Ấn, kỳ thị tôn giáo và giai cấp gây mâu thuẫn dân tộc.
- Phổ biến văn hóa Hồi giáo: Kiến trúc Hồi giáo.
- Các thương nhân Ấn Độ truyền bá đạo Hồi đến một số nước Đông Nam Á.
3. Vương triều Mô gôn (1526-1707)
- Vua Ti-mua Leng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ năm 1398, nhưng cháu nội là Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập ra Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (gốc Mông Cổ).
- Vua -cơ-ba (1556-1707) tài giỏi đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, xây dựng khối hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.
- Vua A-cơ-ba được xem như một vị anh hùng dân tộc .
- Nhưng đến thời Gia-han-ghi-a (1605-1627) và Sa Gia-han (1627-1658) đã dùng nhiều biện pháp quyết liệt để bắt dân phục tùng, chiếm đoạt nhiều của cải, xây dựng nhiều công trình kiến trúc: lăng mộ Ta–giơ Ma–han, lâu đài Thành Đỏ ở Bắc Ấn Độ đó là di sản văn hóa bất hủ.
- Tình trạng chia rẽ lại xuất hiện ở Ấn Độ.
- Đầu thế kỷ XIX thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ báo hiệu sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ.
Xem tiếp: Lý thuyết Sử 10 Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 7 Lịch Sử 10
-
Mn Giúp Mình Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài 7 Lịch Sử 10 được Không ... - Hoc24
-
Lịch Sử 10 Bài 7: Sự Phát Triển Lịch Sử Và Nền Văn Hóa đa Dạng Của ...
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 10 - 123doc
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài 7
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 12 Và Bài Tập Trắc Nghiệm - Bài 7 (Có đáp ...
-
Sơ đồ Tư Duy Bài 7 Lịch Sử 12: Tây Âu - Khoa Học
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Kèm Trắc Nghiệm Có đáp án
-
Top 8 Về Sơ đồ Tư Duy Bài 4 Sử 10 2022
-
TopList #Tag: Về Sơ đồ Tư Duy Bài 7 Lịch Sử 7
-
Top 28 Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 10 Bài 4 2022 - Thả Rông
-
Hãy Vẽ Sơ đồ Tư Duy Thể Hiện Cơ Sở Hình Thành, Thành Tựu Và ý Nghĩa ...
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Khái Quát Những Thành Tựu Tiêu Biểu Của Nền Văn ...