Bài 8: Liên Bang Nga (Kinh Tế) | Địa Lí 11 Trang 67 - Tech12h
Có thể bạn quan tâm
A. Kiến thức trọng tâm
I. Qúa trình phát triển kinh tế
1. LB Nga đã từng là trụ cuột của liên bang Xô viết
- Liên Xô từng là siêu cường quốc kinh tế
- LB Nga đóng vai trò chính, trụ cột trọng việc tạo dựng nền kinh tế của Liên Xô.
2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỉ XX).
- Những năm 1980, nền kinh tế LB Nga dần bộc lộ sự yếu kém
- Sau khi Liên Xô tan ra, LB Nga gặp nhiều khó khăn:
- Tốc độ tăng GDP âm
- Sản lượng các ngành kinh tế giảm.
- Đời sống nhân dân khó khăn.
- Vai trò cường quốc suy giảm.
- Tình hình chính trị xã hội bất ổn.
- Nguyên nhân:
- Do cơ chế sản xuất cũ
- Đường lối kinh tế thiếu năng động, không đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Tiêu hao vốn lớn nhưng lại sản xuất kém hiệu quả.
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc.
a. Chiến lược kinh tế mới.
- Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.
- Xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Mở rộng ngoại giao.
- Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc.
b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000
- Tình hình chính trị, xã hội ổn định
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
- Giá trị xuất siêu tăng liên tục
- Thanh toán nợ nước ngoài
- Nằm trong 8 nước có ngành công nghiệp hàng đầu thế giới (G8).
- Vị thế của LB Nga đang ngày càng được nâng cao trên đấu trường quốc tế.
II. Các ngành kinh tế.
1. Công nghiệp
- Là ngành xương sống của nền kinh tế
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: Công nghiệp truyền thống (luyện kim, khai thác gỗ…) và công nghiệp hiện đại (điện tử - tin học, hàng không, vũ trụ…).
- Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu thế giới về khai thác.
2. Nông nghiệp
- LB Nga có quỹ đất nông nghiệp lớn.
- Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
- Nông sản chính: lúa mì, củ cải đường, cây ăn quả, bò, cừu…
- Sản lượng nhìn chung tăng.
- Ngành nông nghiệp phân bố chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi – bia.
3. Dịch vụ
- Giao thông phát triển đủ loại hình, đang được nâng cấp.
- Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu.
- Có tiềm năng du lịch lớn
- Các ngành dịch vụ khác cũng phát triển.
- Các trung tâm dịch vụ lớn: Mat – xco – va, Xanh – pe – tec – bua…
III. Một số vùng kinh tế quan trọng
- Vùng trung ương
- Vùng trung tâm đất đen
- Vùng U – ran
- Vùng Viễn Đông.
IV. Quan hệ Nga – Việt trong bối cảnh quốc tế mới.
- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô - Việt trước đây.
- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
Từ khóa » Bài Tập địa 11 Bài 8 Tiết 2
-
Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2: Kinh Tế
-
Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2 Ngắn Nhất: Kinh Tế
-
Giải Bài Tập Địa Lí 11 - Bài 8 Tiết 2: Kinh Tế
-
Giải địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2: Liên Bang Nga (Kinh Tế) - SoanVan.NET
-
Bài 8. Liên Bang Nga - Giải SBT địa Lí 11
-
Giải SBT địa Lí 11 - Tiết 2: Kinh Tế
-
Giải địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2: Liên Bang Nga (Kinh Tế)
-
Địa Lý 11 Bài 8: Liên Bang Nga - Kinh Tế
-
Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 11 Bài BÀI 8. Liên Bang Nga - Kinh Tế (Tiết 2)
-
Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2 (ngắn Nhất): Kinh Tế - Haylamdo
-
Giải Bài Tập SGK Địa Lý 11 Tiết 2: Kinh Tế
-
GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA - BÀI 8 - Tiết 2: Kinh Tế
-
Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 1 (ngắn Nhất): Tự Nhiên, Dân Cư, Xã Hội - Haylamdo
-
Địa Lí 11 Bài 8: Liên Bang Nga - HOC247