Bài 8. Tế Bào Nhân Thực - SGK Sinh Học 10 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Sinh Học 10Sách Giáo Khoa - Sinh Học 10Bài 8. Tế bào nhân thực SGK Sinh Học 10 - Bài 8. Tế bào nhân thực
  • Bài 8. Tế bào nhân thực trang 1
  • Bài 8. Tế bào nhân thực trang 2
  • Bài 8. Tế bào nhân thực trang 3
  • Bài 8. Tế bào nhân thực trang 4
TÊ BÀO NHÂN THỌC Khác với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Đó là : vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng tạo nên cấu trúc gọi là nhân tế bào, bên trong tế bào chất các hệ thống màng chia tê' bào thành các xoang riêng biệt. Ngoài ra, trong tế bào chất của tế bào nhân thực còn có nhiều bào quan có màng bao bọc. Lizôxôm trơn Màng sinh chất Nhân Ribôxôm Lưới nội chất a) Tế bào động vật Nhân Nhâncon Màng sinh chất Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Ti thể Bộ máy Gôngi Thành tế bào b) Tế bào thực vật Hình 8.1. Cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực - NHÂN TÊ BÀO Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5pm, được bao bọc bởi 2 lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con (hình 8.1). Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ. ▼ Một nhà khoa học đã tiến hành phá huỷ nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Em hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loài nào ? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào ? - LƯỚI NỘI CHẤT Lưới nội chất là một hệ thống màng bèn trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. Người ta chia lưới nội chất thành 2 loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Lưới nội chất hạt có đính các hạt ribôxôm còn lưới nội chất trơn không có gắn các ribôxôm (hình 8.1). Lưới nội chất hạt có một đầu được liên kết với màng nhân, đầu kia nối với hệ thống lưới nội chất trơn. Chức năng của lưới nội chất hạt là tổng hợp prôtêin tiết ra ngoài tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào. Lưới nội chất trơn có đính rất nhiều loại enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể. - RIBÔXÔM Ribôxôm là một bào quan không có màng bao bọc (hình 8.1). Nó có cấu tạo gồm một số loại rARN và nhiều prôtêin khác nhau. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào. Số lượng ribôxôm trong một tế bào có thể lên tới vài triệu. - BỘ MÁY GÔNGI Bộ máy Gôngi là một chổng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia (hình 8.2). Bộ máy Gôngi có thể được ví như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. Prôtêin được tổng hợp từ ribôxôm trên lưới nội chất được gửi đến bộ máy Gôngi bằng các túi tiết. Tại đây, chúng được gắn thêm các chất khác tạo nên các sản phẩm hoàn chỉnh rồi bao gói vào trong các túi tiết để chuyển đến các nơi trong tế bào hoặc tiết ra khỏi tế bào. Bộ máy Gôngi Lưới nội chất hạt Hình 8.2. Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi Túi tiết Prôtêin tiết ra ụ . liên kết ngoài tế bào ) vói màng L_ sinh chất Prôtêin ji sử dụng " \ trong tế bào , Prôtêin // tiết ra // ngoài - Màng sinh chất ▼ Dựa vào hình 8.2, hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một prôtêin ra khỏi tế bào. Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và do đó nó điều khiển mọi hoạt động của tế bào. Hệ thống lưới nội chất gồm các ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất thành các xoang tương đối biệt lập. Ribôxôm là bào quan tổng hợp nên prôtêin. Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp và là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sán phẩm của tế bào. âu hoi và bài tập Mô tả cấu trúc của nhân tế bào. Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ? a) Tế bào hồng cầu b) Tế bào bạch cẩu c) Tế bào biểu bì d) Tế bào cơ Nêu cấu tạo và chức năng của ribôxôm. Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực. Em có biết ? Cơ THỂ NỠƯỜi CÓ BAO NHIÊU TẾ bào ? Cơ thể người trưỏng thành ước tính có khoảng 6.1013 tế bào. Mỗi ngày có. hàng tỉ tế bào bị chết đi và được thay thế.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
  • Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
  • Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
  • Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
  • Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
  • Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
  • Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
  • Bài 16. Hô hấp tế bào
  • Bài 17. Quang hợp
  • Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Các bài học trước

  • Bài 7. Tế bào nhân sơ
  • Bài 6. Axit nuclêic
  • Bài 5. Prôtêin
  • Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
  • Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
  • Bài 2. Các giới sinh vật
  • Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 10
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 10(Đang xem)
  • Giải Sinh 10

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 10

  • Phần một. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
  • Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
  • Bài 2. Các giới sinh vật
  • Phần hai. SINH HỌC TẾ BÀO
  • Chương I. Thành phần hóa học của tế bào
  • Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
  • Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
  • Bài 5. Prôtêin
  • Bài 6. Axit nuclêic
  • Chương II. Cấu trúc của tế bào
  • Bài 7. Tế bào nhân sơ
  • Bài 8. Tế bào nhân thực(Đang xem)
  • Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
  • Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
  • Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
  • Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
  • Chương III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
  • Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
  • Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
  • Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
  • Bài 16. Hô hấp tế bào
  • Bài 17. Quang hợp
  • Chương IV. Phân bào
  • Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
  • Bài 19. Giảm phân
  • Bài 20. Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
  • Bài 21. Ôn tập phần Sinh học tế bào
  • Phần ba. SINH HỌC VI SINH VẬT
  • Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
  • Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
  • Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
  • Bài 24. Thực hành: Lên men êtilic và lactic
  • Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
  • Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
  • Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
  • Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
  • Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
  • Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm
  • Bài 29. Cấu trúc các loại virut
  • Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
  • Bài 31. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
  • Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • Bài 33. Ôn tập phần Sinh học vi sinh vật

Từ khóa » Sinh Học Lớp 10 Bài Tế Bào Nhân Thực