Bài Ca Ngất Ngưởng - Ngữ Văn - Hoang` An

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • good job  ...
  • ok...
  • J88 tự hào là nhà cái cá cược trực tuyến...
  • ok...
  • ok...
  • Cảm ơn Thầy Tuấn!...
  • ...
  • Lịch công bố điểm thi vào lớp 10 năm học...
  • ...
  • ...
  • ...
  • ...
  • cảm ơn thầy...
  • cảm ơn Thầy Ngoan đã soạn vừa sống động vừa...
  • Thống kê

  • 553754228 truy cập (chi tiết) 44310 trong hôm nay
  • 2414384432 lượt xem 79458 trong hôm nay
  • 14841541 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    459 khách và 8 thành viên
  • Võ Phượng Kỳ
  • Hà Thị Hồng
  • Vũ Mạnh Tuấn
  • Võ Duy Thanh
  • hoàng nữ huyền trang
  • Nguyễn Hồng Hạnh
  • Bàn Thị Thúy Kim
  • Phạm Thị Thủy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn >
    • Bài ca ngất ngưởng
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài ca ngất ngưởng Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Hoang` An (trang riêng) Ngày gửi: 22h:20' 14-09-2011 Dung lượng: 75.0 KB Số lượt tải: 558 Số lượt thích: 0 người Tiết 13: Đọc – Hiểu văn bảnNguyễn Công TrứBài ca ngất ngưởngI. Tìm hiểu chung:- Nguyễn Công Trứ (1778-1858) - Quê: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Xuất thân: gđ Nho học - Bản thân: có tài năng, phóng túng - Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu là thể loại hát nói.1.Tác giả:2. Tác phẩm:- Ca trù (hát nói) – một lối thơ khá tự do so với thơ Đường, có kết hợp thể thơ song thất lục bát và lối hát chèo. a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Thể loại: - Được viết năm 1848 (lúc Nguyễn Công Trứ đã cáo quan).II. Đọc – Hiểu văn bản: - Bố cục thường có những câu lục bát ở đầu hoặc cuối bài (câu mưỡu) để nói bao quát ý toàn bài - Một bài đầy đủ thường có 11 câu (không kể những câu lục bát) - Chia làm 3 khổ (trổ)Khổ đầu, giữa đều bốn câuKhổ cuối (khổ xếp) có ba câu - Một bài biến cách số khổ giữa có thể tăng hay giảm 1. Đọc – Chú thích2. Bố cục:Phần cố định bắt buộc về số tiếng: khổ giữa (ngũ ngôn hoặc thất ngôn); câu mưỡu (lục bát); câu cuối (sáu tiếng)Phần tự do: các câu còn lại, phổ biếng là bảy, tám tiếngCó thể xen câu đối hoặc câu thơ chữ Hán.- Về vần nhịp: - Câu đầu vần chân, thanh trắc. - Hai câu tiếp theo vần chân, thanh bằng - Hai câu tiếp nữa vần chân, thanh trắc Cứ thế luân phiên đắp đối từng cặp cho đến hết. Thể hát nói có sự hài hòa giữa phầm ngâm và phần đối.- Bố cục: 3 phần: Theo nội dung:Dựa theo hệ tư tưởng tác giả:Tài năng, danh vị xã hội (6 câu đầu)Phong cách sống khác đời (12 câu kế)Khẳng định mình (câu kết) 3. Phân tích:3.1.6 câu đầu: Cuộc đời tài năng, danh vị của NCT. - Mở đầu: Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.Câu thơ chữ Hán bày tỏ quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cũng là một cách Nguyễn Công Trứ khẵng định bản lĩnh, tài năng của mình.Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồngNguyễn Công Trứ coi việc làm quan như một trói buộc, giam hãm vào lồng. Điều này nói lên tính cách của ông.Ông coi việc làm quan là mất tự do vậy mà vẫn ra làm quan : Vì ông coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân vì nước và tài năng của mình. điều quan trọng là trong một môi trường có nhiều trói buộc, ông vẫn thực hiện được lí tưởng xã hội của mình và vẫn giữ được bản lĩnh, cá tính.Tài bộ >< vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng .Lúc bình Tây, cờ đại tướng ,Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.- Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi đang làm quan: Ngất ngưởng khi khẵng định tài năng hơn đời.Ngất ngưởng khi khẵng định chức vị cao sang hơn đời, công lao hơn đời. Lời kể thật sang, thật hồ hởi cũng là một sự ngất ngưởng. - Đi thi: thủ khoa- Khi làm quan: + Tham Tán+ Tổng đốc Đông- Tài năng quân sự: + Lúc bình Tây + Khi về phủ Doãn... Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ, ngắt nhịp nhanh...- Khi có phận sự thì xuôi ngược hết mình, còn khi đã về trí sĩ, “ngất ngưởng” vui sống bất chấp ai cười . Trả áo mũ cho triều đình, ông về quê không cưỡi ngựa mà là cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa, đó là một sự “ngất ngưởng”, rất khác người.Ngất ngưởng trong lối sống khác đời:Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.3.2.12 câu tiếp theo: NCT ngất ngưởng khi đã “đô môn giải tổ”.Khi về hưu:Sự ngất ngưởng khi về hưu:Ngất ngưởng trong sở thích khác đời: Khi lên chùa vẫn Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìKhiến cho Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởngĐi vãn cảnh chùa chiền, đi thăm cảnh đẹp : “Kìa núi nọ phau phau mây trắng”, ông đã mang theo “một đôi dì” (một hai nàng hầu). Và do đó “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”.Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngoài vòng cương tỏa, vượt lên thói tục. Ông coi rẻ sự được mất, sự khen chê tầm thường.Được mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phong Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngoài vòng cương tỏa, vượt lên thói tục:Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùngKhông Phật, không Tiên, không vướng tụcTự hào khẳng định mình là một danh thần thủy chung trong đạo “vua tôi” chẳng kém gì những Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật – những anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc.Con người sống vượt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến mà vẫn trước sau trọn vẹn đạo quân thần.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.3.3 Câu kết: Trong triều ai ngất ngưởng như ông! Một tuyên ngôn khẳng định cá tính: Trong triều ai ngất ngưởng như ông Câu kết một lần nữa khẳng định thái độ sống của một nhân cách cứng cỏi, một tài năng, một phẩm giá của một danh sĩ nửa đầu TK XIX.III. Tổng kết: 1. Nội dung:Thể hiện một hình tượng nghệ thuật mang khuynh hướng khát vọng tự do. Bài thơ bộc lộ thái độ khinh đời ngạo nghễ của Nguyễn Công Trứ- một nhà thơ có ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị bản thânNhận định về Nguyễn Công Trứ: xem thường danh lợi, có bản lĩnh, tài năng và phẩm chất cao đẹp. Xây dựng hình tượng phần nào có ý vị trào phúng nhưng không che khuất được phẩm chất một nhà nho chân chính “được mất dương dương...”Liệt kê cách sống thanh nhã, thoát vòng danh lợi.Trong hoàn cảnh nào, Nguyễn Công Trứ cũng xác định đạo nghĩa của chính mình “nghĩa vua tôi”.2. Nghệ thuật:Sử dụng thể loại ca trù (hát nói) => bộc lộ lối sống ngất ngưởng của mình, rất hợp lí trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm. Một lối sống tự do phóng khoáng đã tìm đến một thể loại có nhiều phá cách, tự do.Đại từ xưng hô có tính khẩu ngữ được sử dụng nhiều và đa dạng:Ông (3 lần)Tay (2 lần): tay ngất ngưởng, tay kiếm cung=> Ngôn ngữ có tính chất điệu nói, đồng thời làm nổi bật sự ý thức về cá nhân có phần cao ngạo.Cách nói giản dị, tự nhiên như ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày: đã vào lồng, kìa núi nọ, đủng đỉnh một đôi dì, bụt cũng nực cườiBên cạnh những câu toàn chữ Hán: Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Đô môn giải tổ chi niên=> Làm nỗi bật tính cách “ông ngất ngưởng”   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Phận Tích Bài Ca Ngất Ngưởng Violet