Bài Giải Gợi ý Bài Tập Tổng Hợp Quản Trị Dự án đầu Tư
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giải gợi ý bài tập tổng hợp Quản trị dự án đầu tư pdf 19 990 KB 231 849 4.4 ( 7 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 19 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài tập quản trị dự án đầu tư Bài giải Quản trị dự án đầu tư Quản trị dự án đầu tư Bài tập dòng tiền Bài tập chọn sản phẩm Bài tập Phân tích tài chính
Nội dung
Bài giả gợi ý bài tập tổng hợp QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Bài tập dòng tiền Bài 1 Một thẻ tín dụng có mức lãi 2%/ tháng, ghép lãi theo tháng. Hãy tính lãi suất thực cho thời đoạn 6 tháng, 1 năm. Bài giải Lãi suất thực cho thời đoạn 6 tháng: i6 tháng = (1+2%)6 – 1 = 0,1262 12,62% Lãi suất thực cho thời đoạn 1 năm: inăm = (1+2%)12 – 1 = 0,2682 26,82% Bài 2 Một công ty vay 1 triệu USD. Lãi suất 20%/năm, ghép lãi theo quý. Hỏi sau 5 năm, công ty phải trả cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu USD nếu: a. Vay theo chế độ lãi tức đơn b. Vay theo chế độ lãi tức ghép? Bài giải Cách 1: Chuyển đổi lãi suất danh nghĩa theo năm thành lãi suất theo quý iquý = 20%/4 = 5%/quý 5 năm = 20 quý a. Theo chế độ lãi tức đơn FV = PV(1+i×t) = 1(1+5% ×20) = 2 (triệu USD) b. Theo chế độ lãi tức ghép FV = PV(1+i)t = 1(1+5%)20 = 2,65 (triệu USD) Cách 2: Chuyển lãi suất danh nghĩa theo năm thành lãi suất thực theo năm để tính lãi tức ghép 20% i thực = (1 + 4 )4 − 1 = 21,55%/năm b. Theo chế độ lãi tức ghép FV = PV(1+i)t = 1(1+21,55%)5 = 2,65 (triệu USD) Bài 3 Lãi suất đơn a. Một món nợ 4.000$ với lãi suất đơn được trả sau 8 tháng với số tiền là 4.270$. Hỏi lãi suất đơn tính theo năm là bao nhiêu? b. Một món nợ 3.000$ với lãi suất đơn 14% năm. Hỏi số tiền lãi nhận được sau 14 tháng là bao nhiêu? c. Ông A cho công ty X vay một số tiền với lãi suất đơn 10%/năm. Sau 9 tháng, công ty X trả cho ông A số tiền là 5.000$. Hỏi ông A đã cho công ty X vay bao nhiêu tiền? d. Tìm tổng số tiền phải trả (cả vốn gốc + tiền lãi) của món nợ 800$, lãi suất đơn 12%/năm sau 4 tháng? Bài giải a. P = 4.000$; n = 8 tháng = 2/3 năm; F = 4.270$ I = F – P = 4.270 – 4000 = 270 mà I = P×i×t 270 = 4000×i×2/3 i = 0,10125 10,125%/năm b. P = 3.000$; i = 14%/năm; n = 14 tháng = 7/6 năm I = P×i×t = 3.000×14%×7/6 = 490$ c. i = 10%/năm; n = 9 tháng = ¾ năm; F = 5.000$ P = F/(1+i×t) = 5.000/(1+10%×3/4) = 4.651$ d. P = 800$; n = 4 tháng = 1/3 năm; i=12%/năm F = P(1+i×t) = 800(1+12%×1/3) = 832$ Bài 4 Lãi suất ghép 1 a. Nếu anh A gởi ngân hàng một khoản tiền là 5.000$ với lãi suất ghép 10%/năm thì sau 5 năm anh ta nhận được tổng số tiền là bao nhiêu? b. Tìm lãi suất ghép tính theo năm, biết rằng vốn gốc là 6.000$, số tiền nhận được sau 2 năm là 6.500$? c. Một người lập sổ tiết kiệm và gởi lần đầu tiên (đầu năm thứ nhất) 1 triệu đồng. Đến cuối năm thứ 4, gởi 3 triệu đồng và đến cuối năm thứ 6 gởi thêm 1,5 triệu đồng. Hỏi sau 10 năm (cuối năm thứ 10) thì người đó có được số tiền là bao nhiêu, biết rằng lãi suất tiết kiệm là 10%/năm. Bài giải a. P = 5.000$; n = 5 năm; i=10%/năm t F = P(1+i) = 5.000(1+10%)5 = 8.052,55$ b. P = 6.000$; n = 2 năm; F = 6.500$ t F = P(1+i) 6.500 = 6.000(1+i)2 i = 4,08%/năm c. r = 10%/năm F=??? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1,5 triệu đồng 1 triệu đồng 3 triệu đồng Ta có: F = P(1+r)n Số vốn gốc tại đầu năm thứ 1 là: P1 = 1 (triệu đồng) Số tiền tích lũy đến hết năm thứ 4 là: F1 = 1(1+0,1)4 = 1,4641 (triệu đồng) Số vốn gốc tại thời điểm cuối năm thứ 4 là: P2 = 1,4641+3 = 4,4641 (triệu đồng) Số tiền tích lũy đến hết năm thứ 6 là: F2 = 4,4641(1+0.1)2 = 5,401561 (triệu đồng) Số vốn gốc tại thời điểm cuối năm thứ 6 là: P3 = 5,401561+1,5 = 6,901561 (triệu đồng) Số tiền tích lũy đến hết năm thứ 10 là: F4 = 6,901561(1+0.1)4 = 10,10457546 (triệu đồng) Vậy sau 10 năm, người lập sổ tiết kiệm sẽ có được 10.104.575,46 đồng Bài 5 Một nhà đầu tư mua lại một xí nghiệp, trả ngay 7 triệu USD, sau đó 3 năm, cứ mỗi năm trả 1 triệu USD liên tục trong 5 năm thì hết. Lãi suất 10%/năm. Hỏi hiện giá của xí nghiệp này bằng bao nhiêu USD? Bài giải Tổng số tiền trả góp tính về cuối năm thứ 2 1−(1+𝑟)−𝑛 1−(1+10%)−5 𝑃 =𝐴× =1× = 3,79 (triệu USD) 𝑟 10% Hiện giá tổng tiền trả góp P = 3,79×(1+10%)-2 = 3,13 (triệu USD) Hiện giá của xí nghiệp = 7 + 3,13 = 10,13 (triệu USD) Bài 6 Một nhà đầu tư xây dựng một khu nhà để bán. Giá bán một căn hộ là 5.500 USD. Bán theo chế độ như sau: trả ngay 1.500 USD. Sau đó hàng năm trả góp 1 khoản tiền đều là A, liên tục trong 5 năm thì hết. Lãi suất trả góp 15%/năm. Hỏi A bằng bao nhiêu USD? Bài giải Số tiền còn phải trả góp của mỗi căn hộ = 5.500 – 1.500 = 4.000 (USD) Số tiền trả góp hàng năm: 𝑟 15% 𝐴=𝑃× = 4.000 × = 1.193,26 (𝑈𝑆𝐷) −𝑛 1 − (1 + 𝑟) 1 − (1 + 15%)−5 Bài 7 Một người vay 50 triệu đồng để đầu tư và sẽ trả nợ theo phương thức trả đều đặn 10 lần theo từng quý, kể từ cuối quý 3. Lãi suất 7%/quý. Hỏi trị giá mỗi lần trả là bao nhiêu đồng? 2 Bài giải Số tiền còn phải trả nợ tính đến cuối quý 2 F = 50(1+7%)2 = 57,245 (triệu đồng) Số tiền trả nợ hàng quý 𝑟 7% 𝐴 = 𝑃 × 1−(1+𝑟)−𝑛 = 57,245 × 1−(1+7%)−10 = 8,15 (triệu đồng) Bài tập chọn sản phẩm Bài 8 Một dự án cần chọn sản phẩm để sản xuất. Có 3 loại sản phẩm A,B,C được đưa ra so sánh. Công nghệ sản xuất 3 loại sản phẩm này cơ bản giống nhau. Hỏi về mặt kinh tế nên chọn loại nào? Các số liệu cho như trong 2 bảng sau. Chi phí điều tra thị trường bằng 4,25 triệu VNĐ. Bảng lợi nhuận trong 1 năm (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm Thị trường tốt E1 Thị trường trung bình E2 Thị trường xấu E3 A 150 80 60 B 130 70 -20 C 140 75 -25 Bảng xác suất Hướng điều tra Sản phẩm E1 E2 E3 A 0,5 0,3 0,2 T1 – Thuận lợi P(T1) = 0,7 B 0,4 0,4 0,2 C 0,4 0,3 0,3 A 0,3 0,4 0,3 T2 – Không Thuận lợi P(T1) = 0,3 B 0,3 0,3 0,4 C 0,3 0,4 0,3 Bài giải Cây quyết định 111 4 E1 = 0,5 E2 = 0,3 150 80 E3 = 0,2 A 111 2 60 B 76 E1 = 0,4 5 E2 = 0,4 130 70 E3 = 0,2 -20 C T1 = 0,7 71 E1 = 0,4 6 E2 = 0,3 140 75 E3 = 0,3 -25 1 T2 = 0,3 95 E1 = 0,3 7 E2 = 0,4 E3 = 0,3 A 95 3 B 52 E1 = 0,3 8 E2 = 0,3 E3 = 0,4 C 64,5 E1 = 0,3 9 E2 = 0,4 E3 = 0,3 150 80 60 130 70 -20 140 75 -25 3 Tính giá trị lợi nhuận kì vọng tại các điểm nút EMV(4) = 150×0,5 + 80×0,3 +60×0,2 = 111 (trđ) EMV(5) = 130×0,4 + 70×0,4 – 20×0,2 = 76 (trđ) EMV(6) = 140×0,4 + 75×0,3 – 25×0,3 = 71 (trđ) EMV(2) = Max{ EMV(4); EMV(5); EMV(6)} = 111 (trđ) EMV(7) = 150×0,3 + 80×0,4 +60×0,3 = 95 (trđ) EMV(8) = 130×0,3 + 70×0,3 – 20×0,4 = 52 (trđ) EMV(9) = 140×0,3 + 75×0,4 – 25×0,3 = 64,5 (trđ) EMV(3) = Max{ EMV(7); EMV(8); EMV(9)} = 95 (trđ) Như vậy, về mặt kinh tế, nên chọn sản phẩm A để sản xuất vì giá trị Lợi nhuận kì vọng của sản phẩm A theo 2 hướng thị trường đều có giá trị cao nhất. Lợi nhuận kì vọng của sản phẩm A trừ bớt chi phí điều tra thị trường là EMV(1) = 111×0,7 + 95×0,3 – 4,25 = 101,95 (trđ) Bài 9 Một dự án cần chọn 1 trong 3 loại sản phẩm hoặc A hoặc B hoặc C để sản xuất. Công nghệ sản xuất 3 loại sản phẩm này khác hẳn nhau. Hỏi nên chọn loại sản phẩm nào để có thể vừa đạt lợi nhuận max vừa an toàn nhất? Lợi nhuận tính cho 1 năm và xác suất trình bày như trong bảng sau (ĐVT: 103 USD) Thị trường tốt Thị trường TB Thị trường xấu Sản phẩm E1 E2 E3 A 700 600 500 B 600 400 200 C 800 600 400 Xác suất 0,25 0,5 0,25 Bài giải Cây quyết định E1 = 0,25 600 E2 = 0,5 2 700 600 E3 = 0,25 A 600 1 500 B 400 E1 = 0,25 3 E2 = 0,5 600 400 E3 = 0,25 C 200 600 E1 = 0,25 4 E2 = 0,5 E3 = 0,25 800 600 400 3 EMV(2) = 700×0,25 + 600×0,5 +500×0,25 = 600 (10 USD) EMV(3) = 600×0,25 + 400×0,5 + 200×0,25 = 400 (103 USD) EMV(4) = 800×0,25 + 600×0,5 + 400×0,25 = 600 (103 USD) EMV(1) = Max{ EMV(2); EMV(3); EMV(4)} = 600 (103 USD) Như vậy, nếu chỉ dựa trên giá trị lợi nhuận kì vọng thì có thể chọn sản phẩm A hoặc sản phẩm C. Tuy nhiên nên chọn sản phẩm có giá trị lợi nhuận kì vọng có độ lệch chuẩn thấp hơn vì tính ổn định cao hơn. 𝜎𝐴 = (700 − 600)2 × 0,25 + (600 − 600)2 × 0,5 + (500 − 600)2 × 0,25 = 70,71 𝜎𝐶 = (800 − 600)2 × 0,25 + (600 − 600)2 × 0,5 + (400 − 600)2 × 0,25 = 114,42 Trong trường hợp này, sản phẩm A có độ lệch chuẩn thấp hơn, nên chọn sp A 4 Bài tập phân tích tài chính Bài 10 Tính lãi suất chiết khấu cho một dự án có cơ cấu các nguồn vốn như sau: Tổng vốn đầu tư: 100 triệu USD. Trong đó: - Vốn riêng: 50 triệu USD, MARR (suất sinh lời tối thiểu) = 10%/năm - Vốn vay: o Dài hạn: 20 triệu USD, lãi suất 8%/năm o Trung hạn: 20 triệu USD, lãi suất 8,5%/năm o Ngắn hạn: 10 triệu USD, lãi suất 2%/tháng Bài giải Lãi suất chiết khấu của dự án 𝑟= 50×10%+20×8%+20×8,5%+10× (1+2%)12 −1 100 =10,98 11%/năm Bài 11 Tính thời gian hoàn vốn của dự án với các số liệu cho như trong bảng. Lãi suất chiết khấu là 10%/năm. ĐVT: Tỷ VNĐ Năm Đầu tư Lãi ròng Khấu hao 0 5 1 0,352 1 2 0,355 1 3 0,358 1 4 0,400 1 5 0,420 1 Bài giải Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư 5 Lãi ròng 0,352 0,355 0,358 0,4 0,42 Khấu hao 1 1 1 1 1 NCF -5 1,352 1,355 1,358 1,4 1,42 HSCK(10%) 1 0,909 0,826 0,751 0,683 0,621 PV(NCF) -5 1,229 1,119 1,02 0,956 0,882 PV(NCF) tích lũy -5 -3,771 -2,652 -1,632 -0,676 0,206 Thời gian hoàn vốn 0,676 PP = 4+ 0,882 = 4,766 năm 4 năm 9,2 tháng Bài 12 Dòng ngân lưu ròng của dự án X có số liệu như trong bảng sau. Tổng vốn đầu tư của dự án là 1000 USD. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. Biết suất chiết khấu của dự án là10%/năm. Năm 1 2 3 4 5 6 NCF (USD) 100 200 300 400 500 600 Bài giải Năm 0 1 2 3 4 5 6 NCF (USD) -1000 100 200 300 400 500 600 HSCK(10%) 1,000 0,909 0,826 0,751 0,683 0,621 0,564 PV(NCF) -1000,0 90,9 165,2 225,3 273,2 310,5 338,4 PV(NCF) tích lũy -1000,0 -909,1 -743,9 -518,6 -245,4 65,1 403,5 Thời gian hoàn vốn 245,4 PP = 4+ 310,5 = 4,79 năm 4 năm 9,5 tháng Bài 13 Tính PP, NPV, IRR của một dự án với các số liệu cho như trong bảng. Lãi suất chiết khấu 10%/năm. Thời hạn đầu tư 15 năm (ĐVT: 106 USD) 5 Năm Đầu tư Lãi ròng 1 2,0 2 2,5 3 1,5 4 -0,3 5 0,2 6 1,0 7 1,5 8 2,0 Bài giải Năm Đầu tư Lãi ròng Khấu hao 0 2 1 2,5 2 1,5 3 -0,3 0,7 4 0,2 1 5 1 1 6 1,5 1 7 2 1 8 2 1 9 2,5 0,3 10 2,5 11 2,5 12 2,5 13 2,5 14 2 NPV = 6,276 triệu USD 0,201 PP = 7+ 1,401 = 7,14 năm 7 năm 2 tháng Khấu hao 0,7 1,0 1,0 1,0 1,0 NCF -2 -2,5 -1,5 0,4 1,2 2 2,5 3 3 2,8 2,5 2,5 2,5 2,5 2 Năm 9 10 11 12 13 14 15 HSCK 1 0,909 0,826 0,751 0,683 0,621 0,564 0,513 0,467 0,424 0,386 0,350 0,319 0,290 0,263 Lãi ròng 2,0 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,0 PV(NCF) -2 -2,273 -1,239 0,3 0,82 1,242 1,41 1,539 1,401 1,187 0,965 0,875 0,798 0,725 0,526 Khấu hao 1,0 0,3 PV(NCF) lũy kế -2 -4,273 -5,512 -5,212 -4,392 -3,15 -1,74 -0,201 1,2 2,387 3,352 4,227 5,025 5,75 6,276 IRR = 23%/năm (excel) Bài 14 Tính NPV, IRR của dự án có các số liệu cho như trong bảng. Vốn đầu tư ngay từ đầu là 400.000 USD. Lãi suất chiết khấu 12%/năm. Thời hạn đầu tư là 10 năm. Hạng mục Năm 1 2 3 4 5 6-10 3 Lãi ròng (10 USD) 94,5 94,5 101,5 127,5 127,5 189 x 5 Khấu hao (103 USD) 80 80 80 80 80 Bài giải Năm Lãi ròng Khấu hao NCF HSCK(10%) PV(NCF) PV(NCF) tích lũy 0 -400 -400 1,000 -400 -400 1 94,5 80 174,5 0,893 155,829 -244,171 2 94,5 80 174,5 0,797 139,077 -105,094 3 101,5 80 181,5 0,712 129,228 24,134 4 127,5 80 207,5 0,636 131,97 156,104 5 127,5 80 207,5 0,567 117,653 273,757 6 189 189 0,507 95,823 369,58 7 189 189 0,452 85,428 455,008 8 189 189 0,404 76,356 531,364 9 189 189 0,361 68,229 599,593 10 189 189 0,322 60,858 660,451 6 NPV = 660,451 triệu USD 105,094 PP = 2+ 129,228 = 2,813 năm 2 năm 10 tháng IRR = 45%/năm (excel) Bài 15 Một dự án trong một năm sản xuất được 500 tấn sản phẩm. Giá bán 0,4 triệu đồng 1 tấn. Tổng định phí bằng 40 triệu đồng. Tổng biến phí bằng 60 triệu đồng. Hãy xác định. - Sản lượng hòa vốn - Doanh thu hòa vốn - Mức hoạt động hòa vốn - Lời lỗ trong cả năm - Vẽ đồ thị điểm hòa vốn Bài giải 60 Biến phí (b) 0,12 triệu đồng/tấn 𝑏= = 500 40 Sản lượng hòa vốn 142,857 tấn SP 𝑥0 = = 0,4 − 0,12 Doanh thu hòa vốn D0 = 142,857×0,4 = 57,1428 triệu đồng 142,857 Mức hoạt động hòa vốn 0,285714 𝛼= 500 Lời lỗ ∆ = (500×0,4) – (60+40) = 100 triệu đồng Đồ thị điểm hòa vốn 200 175 150 125 100 75 50 25 0 0 100 200 Chi phí 300 400 500 Doanh thu Bài 16 Một dự án sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Tại năm thứ 2 sản xuất kinh doanh có các số liệu sau đây: - Tổng doanh thu: 3.600 triệu đồng. Trong đó: o Doanh thu của sản phẩm A: 2.232 triệu đồng o Doanh thu của sản phẩm B: 1.368 triệu đồng - Tổng định phí: 135,633 triệu đồng - Giá bán 1 sản phẩm A: a1 = 1.350 đồng/sản phẩm - Giá bán 1 sản phẩm B: a2 = 4.200 đồng/sản phẩm - Biến phí 1 sản phẩm A: b1 = 1.223 đồng/sản phẩm - Biến phí 1 sản phẩm B: b2 = 3.278 đồng/sản phẩm Hãy tính doanh thu hòa vốn lời lỗ và cho biết mức hoạt động hòa vốn lời lỗ của dự án. 7 Bài giải Sản lượng sản phẩm A = 2.232.000.000 / 1.350 = 1.653.333,333 sản phẩm Sản lượng sản phẩm B = 1.368.000.000 / 4.200 = 325.714,286 sản phẩm Đặt xA và xB là sản lượng hòa vốn của sản phẩm A và sản phẩm B. XA = 5,076XB (1) Ta có phương trình hòa vốn 1.350 xA + 4.200xB =135.633.000 + 1.223 xA + 3.278xB 127 xA + 1.822 xB = 135.633.000 (2) Thay (1) vào (2) ta được 127×5,076 xB + 1.822 xB = 135.633.000 xB = 54.986,678 sp và xA = 279.112,3777 sp Doanh thu hòa vốn D0 = 607,746 triệu đồng 607,746 Mức hoạt động lời lỗ 𝛼 = 3.600 = 0,169 Bài 17 Một dự án tại năm thứ 3 có các số liệu sau đây Hạng mục Đơn vị tính Giá trị Tổng sản lượng Triệu sản phẩm 2,5 Tổng doanh thu Tỷ VNĐ 5 Tổng chi phí giá thành Tỷ VNĐ 4,5 Tổng định phí Tỷ VNĐ 0,5 Khấu hao Tỷ VNĐ 0,1 Nợ phải trả trong năm Tỷ VNĐ 0,25 Thuế lợi tức % lãi gộp 30 Hãy xác định các loại điểm hòa vốn lời lỗ, hiện kim, trả nợ và cho biết sau khi hòa vốn trả nợ, dự án còn lời hay lỗ bao nhiêu tiền? Bài giải Tổng biến phí = 4.500 – 500 = 4.000 (triệu đồng) 4.000 Biến phí (b) = 2.500.000 = 0,0016 (triệu đồng/sp) 5.000 Giá bán (a) = 2.500.000 = 0,002 (triệu đồng/sp) a. Xác định điểm hòa vốn lời lỗ: Định phí trong năm c = 500 (triệu đồng) 500 Sản lượng hòa vốn lời lỗ 𝑥 = 0,002−0,0016 = 1.250.000 sản phẩm b. Xác định điểm hòa vốn hiện kim Định phí trong năm c = 500 – 100 = 400 (triệu đồng) 400 Sản lượng hòa vốn hiện kim 𝑥 = 0,002−0,0016 = 1.000.000 sản phẩm c. Xác định điểm hòa vốn trả nợ Lãi gộp trong năm = 5.000 – 4.500 = 500 (triệu đồng) Thuế nộp = 500*30% = 150 (triệu đồng) Định phí trong năm c = 500 – 100 + 250 + 150 = 800 (triệu đồng) 800 Sản lượng hòa vốn trả nợ 𝑥 = 0,002−0,0016 = 2.000.000 sản phẩm Sản lượng tạo ra lợi nhuận = 2.500.000 – 2.000.000 = 500.000 (sản phẩm) Mỗi sản phẩm có lợi nhuận là = 0,002 – 0,0016 = 0,0004 (triệu đồng/sp) Vậy tiền lời trong năm sau khi hoàn vốn trả nợ là = 500.000 × 0,0004 = 200 (triệu đồng) Bài 18 Một xí nghiệp sản xuất đồ nhựa định mua một máy ép. Hãng A gửi đến một đơn chào hàng. Căn cứ vào đơn chào hàng, xí nghiệp tính được các số liệu sau đây: - Giá mua trả ngay : 15 triệu đồng - Chi phí vận hành hàng năm : 3,7 triệu đồng - Thu nhập hàng năm : 6,5 triệu đồng - Tuổi thọ kinh tế : 5 năm - Giá trị còn lại sau 5 năm : 2,5 triệu đồng - Lãi suất chiết khấu : 10%/năm Hãy cho biết xí nghiệp có nên mua máy này hay không? 8 Bài giải Lợi nhuận hàng năm = 6,5 – 3,7 = 2,8 (triệu đồng/năm) Ta có (1+10%)-5 = 0,621 1−(1+10%)−5 Hệ số P/A = 3,791 10% NPV = ∑PV(thu) - ∑PV(chi) = PV(lợi nhuận hàng năm) + PV(Giá trị còn lại) – Giá mua 1−(1+10%)−5 = 2,8× + 2,5×(1+10%)-5 - 15 10% = 10,6148 + 1,5525 - 15 = -2,8327 (triệu đồng) Vậy xí nghiệp không nên mua máy này vì ko có hiệu quả về mặt tài chính Bài 19 Có 2 loại máy A và B đều thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật của dự án. Hãy cho biết nên chọn mua máy nào? Các số liệu cho như trong bảng. Chỉ tiêu Đơn vị tính A B Giá mua Triệu VNĐ 15 20 Chi phí vận chuyển Triệu VNĐ 4 4,5 Thu nhập/năm Triệu VNĐ 7 9 Giá trị còn lại sau tuổi thọ Triệu VNĐ 3 0 Tuổi thọ kinh tế Năm 5 10 Lãi suất chiết khấu % 10 10 Bài giải Ta có hệ số chiết khấu (1+10%)-5 = 0,621 ; (1+10%)-10 = 0,386 1−(1+10%)−5 Hệ số P/A 10% 10%(1+10%)−5 Hệ số A/F 1−(1+10%)−5 10% Hệ số A/P 1−(1+10%)−5 = 3,791 ; = 0,164 ; = 0,264 ; 1−(1+10%)−10 10% 10%(1+10%)−10 1−(1+10%)−10 10% 1−(1+10%)−10 = 6,145 =0,063 = 0,163 Cách 1. So sánh bằng AV NPV(A) = - 15 – 4 + 7×3,791 + 3×0,621 = 9,4 (triệu VNĐ) NPV(B) = -20 – 4,5 + 9×0,386 = 30,805 (triệu VNĐ) AV(A) = 9,4 × 0,264 = 2,482 (triệu VNĐ/năm) AV(B) = 30,805 × 0,163 = 5,021 (triệu VNĐ/năm) Ta có AV(A) < AV(B) Máy B có hiệu quả hơn, nên chọn máy B Cách 2. So sánh bằng ANW EA(A) = 7 triệu VNĐ EA(B) = 9 triệu VNĐ RV(A) = 3 × 0,164 = 0,492 triệu VNĐ RV(B) = 0 triệu VNĐ AC(A) = (15+4)×0,264 = 5,016 triệu VNĐ AC(B) = (20+4,5)×0,386 = 3,994 triệu VNĐ ANW = 7 + 0,492 – 5,016 = 2,476 triệu VNĐ ANW = 9 – 3,994 = 5,006 triệu VNĐ Ta có ANW(A) < ANW(B) Máy B có hiệu quả hơn, nên chọn máy B Cách 3. So sánh bằng dòng ngân lưu liên kết với dòng NL nối tiếp có kiểu mẫu như cũ Năm NCF(A) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NCF(B) -19 7 7 7 7 -9 7 7 7 7 10 HSCK(10%) -24,5 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 PV(NCF-A) 1 0,909 0,826 0,751 0,683 0,621 0,564 0,513 0,467 0,424 0,386 NPV = PV(NCF-B) -19 6,363 5,782 5,257 4,781 -5,589 3,948 3,591 3,269 2,968 3,860 15,230 -24,5 8,181 7,434 6,759 6,147 5,589 5,076 4,617 4,203 3,816 3,474 30,796 9 Ta có NPV(A’) < NPV(B) Máy B có hiệu quả hơn, nên chọn máy B Bài 20 Dòng tiền ròng NCF của dự án A cho trong bảng sau Năm 2009 2010 2011 2012 2013 NCF (USD) -20.000 5.000 8.000 10.000 5.000 Dự án A được thực hiện với sự tài trợ của một nguồn vốn có lãi suất 10%/năm ghép lãi theo năm. Hãy tính: a. Giá trị hiện tại ròng NPV của dự án. b. Giá trị tương lai ròng NFV của dự án (giá trị dự án quy đổi về cuối năm 2013) c. Giá trị của dự án quy đổi về cuối năm 2012 d. Hãy đánh giá tính hiệu quả của dự án A dựa trên tiêu chuẩn NPV và NFV. Có sự khác biệt gì trong việc sử dụng hai tiêu chuẩn trên để đánh giá dự án hay không? Bài giải a. Giá trị hiện tại ròng NPV = 2.078 (USD) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 0 1 2 3 4 NCF (USD) -20.000 5.000 8.000 10.000 5.000 HSCK(10%) 1,000 0,909 0,826 0,751 0,683 PV(NCF) -20.000 4.545 6.608 7.510 3.415 NPV = 2.078 b. Giá trị tương lai ròng NFV = 15.810 (USD) Năm 2009 2010 2011 4 3 2 NCF (USD) -20.000 5.000 8.000 HSTL(10%) 1,464 1,331 1,210 FV(NCF) -29.280 6.655 9.680 2012 1 10.000 1,100 11.000 2013 0 5.000 1,000 5.000 NFV = 3.055 c. Giá trị quy về năm 2012 2009 2010 2011 2012 2013 3 2 1 0 -1 Hệ số quy đổi (10%/năm) 1,331 1,21 1,1 1 0,909 NCF (USD) -20.000 5.000 8.000 10.000 5.000 Giá trị NCF -26.620 6.050 8.800 10.000 4.545 Giá trị dự án về năm 2012 = -26.620 + 6.050 + 8.800 + 10.000 + 4.545 = 2.775 (USD) d. Dựa trên kết quả NPV và NFV thì dự án đều có hiệu quả về mặt tài chính. Không có sự khác biệt gì về quyết định khi dựa trên 2 chỉ tiêu này. Vì NFV = NPV(1+10%)4 Bài 21 Dòng tiền tệ ròng NCF của 2 dự án A và B có thời kì phân tích từ năm 0 đến năm 1 được cho như sau (ĐVT: USD) Năm 0 1 NCF (A) -1.000 1.100 NCF (B) -3.000 3.300 Yêu cầu: a. Xác định IRR của dự án A và B b. Dựa trên tiêu chuẩn IRR, lựa chọn một trong 2 dự án biết MARR = 8% c. Dựa trên tiêu chuẩn IRR, lựa chọn một trong 2 dự án biết MARR = 12% d. Dựa trên tiêu chuẩn NPV, lựa chọn một trong 2 dự án biết MARR = 8% e. Có sự khác biệt gì trong việc sử dụng hai tiêu chuẩn IRR và NPV để đánh giá dự án hay không? Bài giải a. Xác định IRR của dự án A và B Giải phương trình để tìm IRR của 2 dự án A và B -1.000 + 1.100(1+IRRA)-1 = 0 IRR(A) = 10% Năm 10 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Đơn xin việc Lý thuyết Dow Hóa học 11 Giải phẫu sinh lý Trắc nghiệm Sinh 12 Đồ án tốt nghiệp Đề thi mẫu TOEIC adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Bài Tập Quản Lý Dự án Có Lời Giải
-
Bài Tập Quản Lý Dự án đầu Tư Có Lời Giải - Tài Liệu Text - 123doc
-
Top 20 Bài Tập Môn Quản Lý Dự án Có Lời Giải Hay Nhất 2022
-
Bài Tập Quản Lý Dự án Có Lời Giải
-
Bài Tập Quản Lý Dự án Có Lời Giải? - Tạo Website
-
Bài Tập Quản Lý Dự án Có Lời Giải?
-
Bài Tập Quản Lý Dự án Có Lời Giải?
-
Tài Liệu Bài Tập Quản Lý Dự Án Có Lời Giải, Giải ...
-
Bài Tập Quản Trị Dự án đầu Tư Có Lời Giải - ViecLamVui
-
(Pdf) Bài Tập Quản Trị Dự Án Có Lời Giải Quản Trị Dự Án Hiện Đại
-
Giải Bài Tập Môn Quản Trị Dự án đầu Tư
-
Bài Giải Gợi ý Bài Tập Tổng Hợp Quản Trị Dự án đầu Tư - TaiLieu.VN
-
Bài Tập Tổng Hợp Quản Trị Dự án đầu Tư - StuDocu
-
[Top Bình Chọn] - Bài Tập Quản Trị Dự án đầu Tư - Trần Gia Hưng
-
Một Số Dạng Bài Tập Môn Quản Lý Dự án