Bài Giảng Bài 13: Liên Kết Cộng Hóa Trị (tiếp)

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Thư Viện Bài Giảng Điện Tử

Thư Viện Bài Giảng Điện Tử

Thư viện bài giảng điện tử tổng hợp, bài giảng e-learning, bài giảng điện tử trực tuyến... cho các bạn tham khảo.

Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiếp)

Dựa vào cấu hình electron của:

H(Z=1) , Cl(Z=17) , O(Z=8) , C(Z=6) , N(Z=7)

Hãy biểu diễn sự hình thành phân tử HCl, CO2, NH3

 bằng công thức electron và công thức cấu tạo ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 5284 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀChào mừng các Thầy Cô và các em học sinhBài 13Câu 1: Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử : MgO, CaCl2Câu 2: Cho 19K, 8O, 1H, 17Cl .-Biểu diễn sự hình thành ion: K+, H+, Cl-, O2--Giải thích sự tạo thành liên kết trong K2OKiÓm tra bµi còI. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 ) H (Z=1) : 1s1He (Z=2) : 1s2H. + .H  H : H H – HH. + .H  H : H Công thức electronCông thức cấu tạo- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng một cặp electron chung (đó là liên kết đơn) a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 ) b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)N: 1s22s22p3Ne: 1s22s22p6hay N ≡ NNNNN+Công thức electronCông thức cấu tạoliên kết trong N2 gọi là liên kết ba ở nhiệt độ thường N2 rất bền, kém hoạt động.c) Sự hình thành phân tử oxi ( O2 )OOCông thức electron:Công thức cấu tạo:OOLiên kết đôiLiên kết cộng hoá trị là gì?-Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.Liên kết cộng hoá trị không cực:là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung không bị hút lệch về phía một nguyên tử nào2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau Sự tạo thành hợp chất.Dựa vào cấu hình electron của:H(Z=1) , Cl(Z=17) , O(Z=8) , C(Z=6) , N(Z=7)Hãy biểu diễn sự hình thành phân tử HCl, CO2, NH3 bằng công thức electron và công thức cấu tạo ?a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)H. +.....Cl: H : Cl:. .. .H :Cl:.... Công thức electron hay H – Cl Công thức cấu tạoLiên kết H – Cl là liên kết CHT phân cực (có cực)  phân tử HCl phân cực ( có cực) Sự tạo thành hợp chất. Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớnLiên kết cộng hoá trị có cực là gì?b) Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng).........:O: + :C: + :O:  O :: C :: O ....hay O=C=OO:: C ::O....Công thức electronCông thức cấu tạo- Phân tử CO2 không phân cực do CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của 2 liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau.c) Sự hình thành phân tử NH3.Công thức electron:Công thức cấu tạo:NHHHNHHHPhân tử NH3 là phân tử phân cực3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị -Các chất có liên kết CHT có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí -Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực (H2O)Các chất không cực tan nhiều trong dung môi không cực (benzen, cacbon tetracloua )Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực thì không dẫn điện ở mọi trạng thái.Củng cốCâu 1: Cho biết các phát biểu sau đây đúng hay sai?1. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron hoặc sự góp chung electron.2. Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết giữa các nguyên tử kim loại giống nhau.3. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử phi kim với phi kim hoặc phi kim với hiđrô.4. Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết giữa các nguyên tử phi kim khác nhau.ĐóngĐóngSaiSaiCột ACột BLiên kết CHT hình thành doLK trong phân tử N2Các nguyên tử liên kết với nhau đểLiên kết đôi1. Phân cực kém hơn lk đơn2. có 1 hay nhiÒu cặp e dùng chung3. rất bền4. có trong CO25. đạt cấu hình bền vững của khí hiếmCâu 2: Ghép cột A với cột B thành một phát biểu hoàn chỉnh.Củng cốCâu 3:Chọn công thức electron đúng của phân tử H2SH S H ............ H S H ............S H H ......H S H ......Củng cốCâu 4: Vẽ công thức electron và công thức cấu tạo của Cl2, CH4, C2H2Củng cố Tieát hoïc ñeán ñaây keát thuùc Chaøo taïm bieät Xin chaân thaønh caûm ôn Quí vò Quan khaùch

File đính kèm:

  • pptbai_12_Lien_ket_cong_hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan
  • Bài giảng Tiết 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

    11 trang | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hóa học - Bài 46: Luyện tập chương 6

    13 trang | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bài 25: Flo – Brom – Iot (tiếp)

    15 trang | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Phản ứng oxi hóa - Khử (tiết 6)

    21 trang | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cân bằng hóa học (tiết 2)

    20 trang | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Liên kết ion (tiết 8)

    13 trang | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chương 6: Oxi – lưu huỳnh - Lê Hoàng Giang

    28 trang | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp)

    Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 22: Clo

    22 trang | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bài 32: Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxxit

    38 trang | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1

Copyright © 2024 BaiGiang.co - Bài giảng điện tử, E-Learning, Powerpoint, SKKN mầm non

BaiGiang.co on Facebook Follow @BaiGiang.co

Từ khóa » Viết Liên Kết Cộng Hóa Trị Của Co2