Bài Giảng Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình (tiết 2)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư Viện Bài Giảng Điện Tử
Thư viện bài giảng điện tử tổng hợp, bài giảng e-learning, bài giảng điện tử trực tuyến... cho các bạn tham khảo.
Bài giảng Bài 5: Từ bài toán đến chương trình (tiết 2)- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính
Xác định bài toán:
- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.
- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.
24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 5: Từ bài toán đến chương trình (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGBài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toánVD1: Tính diện tích hình vuông ABCD cạnh a.VD2: Tìm đường đi ngắn nhất từ nhà đến trường.VD3: Tính tổng hai số a,b.VD4: Nấu một món ăn: Chiên đậu.- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.a/ Bài toán:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.Bài toán: Cho hình vẽ. Tính diện tích của tam giác ABC.abABCGTKLCác điều kiện cho trướcKết quả cần thu đượcS∆ABC = ?∆ABC, AB = AC = bBC = aXác định bài toán- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được (OUTPUT)(INPUT)Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.VD1: Bài toán “Tính diện tích hình vuông ABCD cạnh a”- Điều kiện cho trước: Cạnh a của hình vuông ABCD- Kết quả cần thu được: Diện tích hình vuông ABCDVD2: Bài toán “Tìm đường đi ngắn nhất từ nhà đến trường”- Điều kiện cho trước: Các con đường có thể đi từ nhà đến trường.- Kết quả cần thu được: Đường đi từ nhà đến trưòng ngắn nhấtVD3: Bài toán “Tính tổng hai số a,b”- Điều kiện cho trước: Hai số: a, b- Kết quả cần thu được: Tổng của hai số a, b.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.Bài 1. Tính tổng của dãy số A={ 1,2 3,4,5}- Điều kiện cho trước: Dãy số A.- Kết quả cần thu được: Tổng = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 Bài 2. Tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c.- Điều kiện cho trước: Ba số a, b, c- Kết quả cần thu được: Số lớn nhất trong 3 số a, b, cXác định các bài toán sau: - Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được - Giải bài toán trên máy tính nghĩa là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để cho ta kết quả.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhBài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhGiả sử có 1 rô-bốt có thể thực hiện được các thao tác cơ bản như tiến về phía trước, quay phải, quay trái, nhặt rác, bỏ rác vào thùng. Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.Rô-bốtRácThùng rác- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Xác định bài toán: Rô-bốt, các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện, vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác. Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.- INPUT (ĐKCT):- OUTPUT (KQCTĐ):Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tính- Bước 1. Tiến 2 bước;- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;- Bước 3. Nhặt rác;- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.Bài toán “Rô-bốt nhặt rác”- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Xác định bài toán:- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhBài toán “Rô-bốt nhặt rác” Xác định bài toán:- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.- Bước 1. Tiến 2 bước;- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;- Bước 3. Nhặt rác;- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;Mô phỏng: Rô-bốt “nhặt rác”.THUẬT TOÁN- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhBài toán “Rô-bốt nhặt rác” Xác định bài toán:- INPUT: Rô-bốt; các thao tác cơ bản rô-bốt có thể thực hiện; vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác.- OUTPUT: Rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng.- Bước 1. Tiến 2 bước;- Bước 2. Quay trái, tiến 1 bước;- Bước 3. Nhặt rác;- Bước 4. Quay phải, tiến 3 bước;- Bước 5. Quay trái, tiến 2 bước;- Bước 6. Bỏ rác vào thùng;THUẬT TOÁN- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhBài toán: Tính chu vi, diện tích hình vuông có độ dài cạnh a. Xác định bài toánHình vuông có cạnh là a.Chu vi, diện tích hình vuông Mô tả thuật toánBước 1. Nhập vào cạnh hình vuôngBước 2. Sử dụng các công thức tính chu vi và diện tích để tính toánBước 3. In kết quả ra màn hình. Viết chương trình.INPUT: OUTPUT: - Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tính- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT). Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện. Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài toán: Tính chu vi, diện tích hình vuông có độ dài cạnh a. Xác định bài toánHình vuông có cạnh là a.Chu vi, diện tích hình vuông Mô tả thuật toánBước 1. Nhập vào cạnh hình vuôngBước 2. Sử dụng các công thức tính chu vi và diện tích để tính toánBước 3. In kết quả ra màn hình. Viết chương trình.INPUT: OUTPUT: Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tính- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT). Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện. Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài toánThuật toánChương trìnhBài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhBài toán “Rô-bốt nhặt rác”Lưu ý: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau nhưng mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể.- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT). Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện. Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHĐiền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:Xác định bài toán là việc xác định ..................................... (thông tin vào – INPUT) và .............................................. (thông tin ra – OUTPUT).Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước:................................ ............................... ........................................ là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. các điều kiện ban đầucác kết quả cần thu đượcxác định bài toán;mô tả thuật toán;viết chương trình.Thuật toán NextBài 1:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHCho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau. CBArượunướcBài 2:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHCho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau. CBArượunướcBước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc CBài 2:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHCho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau. Bước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc CBước 2: Đổ nước trong cốc B sang cốc ACBArượunướcBài 2:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNHCho 3 cốc A, B, C. Giả sử cốc A đựng rượu và cốc B đựng nước. Em hãy nêu cách để tráo đổi dung dịch trong 2 cốc này cho nhau. Bước 1: Đổ rượu trong cốc A sang cốc CBước 2: Đổ nước trong cốc B sang cốc ABước 3: Đổ rượu trong cốc C sang cốc BCBArượunướcFinishBài 2:Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH1. Bài toán và xác định bài toán- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.- Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần thu được (thông tin ra – OUTPUT).2. Quá trình giải bài toán trên máy tínhLưu ý: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau nhưng mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể.- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT), đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện. Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể mà ta biết.Blaise Pascal(1623 – 1662)Niklaus Wirth(15/02/1934)BÝ quyÕt ®Ó trÎ m·i lµ mçi ngµy häc thªm mét ®iÒu míi.Em cã biÕt ? Pascal là tên của một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng. Ngôn ngữ lập trình Pascal được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1970. Niklaus Wirth đặt tên cho ngôn ngữ này là Pascal để tưởng nhớ đến nhà Toán học Pháp ở thế kỷ 17 là Blaise Pascal, người đã phát minh ra chiếc máy tính cơ khí đơn giản đầu tiên của loài người. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc Ghi nhớ - Làm bài 1, 2 trang 45 SGK; 5.1 5.7 SBT. - Xem trước mục 3. Thuật toán và mô tả thuật toán 4. Một số ví dụ về thuật toángiê häc kÕt thócCảm ơn các thầy cô giáo và các em
File đính kèm:
- bai_5_tu_bai_toan_den_chuong_trinh_thanh_tra.ppt
- Bài giảng Bài 25: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi (tiết 1)
19 trang | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1
- Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 59: Bài thực hành 6: Tính chất hoá học của nước
21 trang | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 18 - Phản ứng hóa học (tiết 20)
25 trang | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 15 - Bài 11: Bài luyện tập 2 (tiết 3)
12 trang | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 16: Phương trình hóa học (tiếp theo)
16 trang | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 5 - Bài 4: Nguyên tử (tiếp theo)
32 trang | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 41: Điều chế khí oxi – phản ứng phân hủy (tiết 2)
11 trang | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 5)
15 trang | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 1
- Bài giảng Tiết 50 - Bài 33: Điều chế khí hiđro phản ứng thế (tiếp theo)
19 trang | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiết 6)
15 trang | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 BaiGiang.co - Bài giảng điện tử, E-Learning, Powerpoint, SKKN mầm non
Từ khóa » Bài Giảng Từ Bài Toán đến Chương Trình Tiết 2
-
Bài 5. Từ Bài Toán đến Chương Trình - Tin Học 8 - Hoàng Hữu Tuyền
-
Bài 5. Từ Bài Toán đến Chương Trình - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Slide Bài Giảng Từ Bài Toán đến Chương Trình - Tài Liệu Text - 123doc
-
Từ Bài Toán đến Chương Trình
-
Bài Giảng Tin Học 11 - Bài 5: Từ Bài Toán Đến Chương Trình
-
Bài Giảng Tin Học 8 Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình - TaiLieu.VN
-
Giáo án Tin Học 8 Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình (Tiết 3)
-
Giáo án Tin Học 8 Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình (Tiết 2)
-
Bài Giảng Tin Học 8 - Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình (Tiết 2)
-
Bài Giảng Tin Học 8 - Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình
-
Bài Giảng Tin Học 8 Bài 5: Từ Bài Toán đến Chương Trình - TailieuXANH
-
Giáo án Tin Học 8 Tiết 19, 20: Từ Bài Toán đến Chương Trình
-
[bài Giảng Tin Học 8 ] Bài 5 Từ Bài Toán đến Chương Trình Phần 1
-
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG.pdf (giáo án Tin Học Lớp 8) | Tải Miễn Phí