Bài Giảng Bài Ancol Hóa Học 11 (8) - Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Bài giảng bài ancol hóa học 11 (8)
  • pdf
  • 20 trang
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANCOL I. KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI II. ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC V. ĐIỀU CHẾ VI. ỨNG DỤNG I.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. ĐỊNH NGHĨA Xét ví dụ sau: 1/ CH3OH 2/ CH3CH2OH 3/ CH2= CHCH2OH 4/ CH2= CHOH 5/ C6H5OH 6/ C6H5CH2OH Trong các chất trên, chất nào là ancol ? ĐÁP ÁN 1/ CH3OH 2/ CH3CH2OH 3/ CH2= CHCH2OH 6/ C6H5CH2OH Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( - OH) liên kết trực tiếp với các nguyên tử C no.  Như vậy nhóm – OH là nhóm chức của ancol  Chú ý : Ancol có nhóm - OH liên kết trực tiếp với C không no sẽ không bền, hoặc có nhiều nhóm - OH cùng liên kết với 1 nguyên tử Cacbon, không tồn tại ở điều kiện thường. Các ancol không bền, không tồn tại ở điều kiện thường trong ví dụ trên là : 1/ CH2= CHOH chuyển hoá thành CH3CHO 2/ C6H5OH là phenol (không phải ancol) 2. PHÂN LOẠI ANCOL  Cách phân loại ancol §Æc ®iÓm gèc Hi®rocacbon Sè nhãm - OH BËc ancol 1/ Ancol no 1/ Ancol ®¬n chøc 1/ Ancol bËc 1 2/ Ancol kh«ng no 2/ Ancol ®a chøc 2/ Ancol bËc 2 3/ Ancol th¬m 3/ Ancol bËc 3 Sau đây là một số loại ancol tiêu biểu: a/ Ancol no, đơn chức, mạch hở. - CTPT chung: CnH2n+1OH (n  1) - Thí dụ: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH... b/ Ancol không no, đơn chức , mạch hở. - Thí dụ: CH2= CH – CH2 – OH.... c/ Ancol thơm đơn chức. - Thí dụ: C6H5CH2OH .... d/ Ancol vòng no,đơn chức. - Thí dụ : C6H11OH ... e/ Ancol đa chức - Thí dụ : C2H4(OH)2 : Etylen glicol C3H5(OH)3 : Glixerol... f/ Ngoài ra còn tuỳ thuộc vào nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc mấy mà có ancol bậc I ,bậc II hay bậc III Hãy hoàn thành bảng phân loại ancol sau Ancol CH3CH2OH CH2 = CHCH2OH CH3CH2CH(OH)CH3_ (CH3)3C-OH C6H5 CH2OH HOCH2CH2OH HOCH2CH(OH)CH2OH CH3CH(OH)CH2OH No/kh«ng no /th¬m §¬n/ ®a chøc BËc Ancol CH3CH2OH CH2 = CHCH2OH CH3CH2CH(OH)CH3 (CH3)3C-OH C6H5 CH2OH HOCH2CH2OH No/kh«ng no /th¬m No Không no No No Thơm HOCH2CH(OH)CH2OH No No CH3CH(OH)CH2OH No §¬n/ ®a chøc BËc đơn chức 1 đơn chức 1 đơn chức 2 đơn chức 3 đơn chức đa chức đa chức đa chức 1 1 1,2 1,2 no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là CnH2n+1OH ( n nguyên, n  1) Các ancol II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. ĐỒNG PHÂN  Đồng phân vị trí nhóm - OH  Đồng phân mạch Cacbon Xét VD Viết các đồng phân ancol ứng với CTPT C4H10O Đáp án CH3CH2CH2CH2OH CH3CH(OH)CH2CH3 CH3CH2CH(CH3)OH (CH3)3OH 2. DANH PHÁP  a/Tên thông thường (Tên gốc chức) Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic ? Gọi tên các ancol sau theo tên gốc chức: C2H5OH Ancol etylic CH3OH Ancol metylic (CH3)3COH Ancol tert-butylic  b.Tên thay thế  Đây là kiểu gọi tên phổ biến nhất, có thể dùng để gọi tên mọi ancol Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính+ số chỉ vị trí nhóm OH + ol  Chọn mạch chính là mạch C dài nhất,có nhiều nhóm – OH nhất.  Đánh số mạch chính từ đầu mạch gần nhóm – OH hơn  Tên ancol = Tên hiđrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol Chú ý: Nếu có 1 nhóm – OH : + ol Nếu có 2 nhóm - OH : + điol Nếu có 3 nhóm - OH : + triol ? Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay thế Ancol CH3CH2OH CH2 = CH – CH2 – OH CH3CH2(CH3)CH-OH (CH3)3C-OH HO- CH2-CH2- OH HO-CH2-(OH)CH-CH2-OH Tªn gäi ? Gọi tên các ancol dưới đây theo tên thay thế. Ancol Tªn gäi CH3CH2OH Etanol CH2 = CH – CH2 – OH Prop-2-en-1-ol Butan-2-ol CH3CH2CH(OH)CH3 (CH3)3C-OH 2-metylpropan-2-ol HO- CH2-CH2- OH Etan-1,2-®iol HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH Propan-1,2,3-triol TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ANCOL ? Đọc bảng hằng số vật lý của một số ancol thường gặp SGK.tr181 và điền vào chỗ trống. Hãy điền vào chỗ trống  ở điều kiện thường, các ancol có từ.......C đến …....C là chất lỏng, các ancol từ ..........C trở lên là chất rắn.  Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C ..............................trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan....................  Các ancol no, đơn chức CnH2n+1OH đều là những chất............màu.  Các..............................................thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ANCOL ? Đọc bảng hằng số vật lý của một số ancol thường gặp SGK.tr218 và điền vào chỗ trống  ở điều kiện thường, các ancol có từ...1...C đến ..12...C là chất lỏng, các ancol từ ...13.....C trở lên là chất rắn.  Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C ........tan vô hạn......trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan..giảm dần..........  Các ancol no, đơn chức CnH2n+1OH đều là những chất..không...màu.  Các...poliol (etylien glicol, glixerol…).....thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HIĐRO Liên kết Hiđro được hình thành giữa nguyên tử có độ âm điện lớn với nguyên tử Hiđro. Có bản chất là lực hút tĩnh điện . Được kí hiệu bằng dấu ba chấm (...) Liên kết Hiđro giải thích độ tan trong nước của các hợp chất hữu cơ, nhiệt độ sôi cao một cách bất thường L iª n k Õ t h i® ro g i÷ a c ¸ c p h © n tö a n c o l . . .O + - H ... + - O C 2H 5 H ... C 2H 5 L iª n k Õ t h i® r o g i÷ a c ¸ c p h © n tö n ­ í c ... O + - H ... O + - + H ... + H H L iªn k Õt h i® ro g i÷ a c¸ c ph ©n tö an co l vµ n ­ í c ...O - C 2H 5 + H ... O + - H H + ...O - C 2H 5 + H CỦNG CỐ 1. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ANCOL ĐỒNG PHÂN VÀ HAI CÁCH GỌI TÊN ANCOL BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA LIÊN KẾT HIĐRO II/ bài tập Viết CTCT và gọi tên ancol ứng với CTPT C5H12O BÀI VỀ NHÀ • Bài 1,2 SGK.tr 233 • Các bài tập trong sách bài tập hóa học. Tải về bản full

Từ khóa » điều Kiện Ancol Bền