Bài Giảng Bài Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng Vật Lý 6 (14) | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Bài giảng bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng vật lý 6 (14)
  • pdf
  • 22 trang
1 Rượu 2 Dầu 3 Nước 1 TaiLieu.VN 2 3 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: Thể tích, của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. TaiLieu.VN phambayss.violet.vn 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 1.3 Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng bài. 2. Trọng tâm: -Đặc điểm nở vì nhiệt của chất lỏng - Ứng dụng sử nở vì nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. TaiLieu.VN phambayss.violet.vn 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên:1 chậu đựng nước, khăn lau 3 bình cầu thuỷ tinh, nước nóng, ống thuỷ tinh thẳng. 3.2 Học sinh: SGK, tập học, sách bài tập Xem bài trước 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: kiểm diện hs (1’) TaiLieu.VN phambayss.violet.vn 4.2 Kiểm tra bài cũ. Hs1: Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? Tại sao các tấm tôn lợp nhà có dạng lượn sóng? TaiLieu.VN phambayss.violet.vn * Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. * Các tấm tôn có dạng lượn sóng vì khi trời nắng nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt, ít bị ngăn cản nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn làm vỡ các tấm tôn lợp nhà 4.3 Bài mới TaiLieu.VN phambayss.violet.vn Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? TaiLieu.VN phambayss.violet.vn Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Tiết 22-Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng TaiLieu.VN phambayss.violet.vn BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Làm thớ nghiệm Mực nước màu Nước màu Nước nóng TaiLieu.VN phambayss.violet.vn BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Nhúng vào nước nóng Hình 19.1 TaiLieu.VN phambayss.violet.vn Hình 19.2 BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 2. Trả lời câu hỏi C1: Ta thấy mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên vì nước nóng lên, nở ra C2: Mực nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống, vì nước gặp lạnh co lại. Nước lạnh TaiLieu.VN phambayss.violet.vn BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Hóy C3:quan Cácsỏt chất hỡnh lỏng 19.3khác mụ tảnhau TN vềnở sựvì nởnhiệt vỡ nhiệt của khác cỏc chất nhau lỏng khỏc nhau và đưa ra dự đoỏn về hiện tượng xảy ra. 2 1 1 Rượu 2 Dầu 3 Nước TaiLieu.VN 3 1 Hình 19.3 phambayss.violet.vn 2 Cho vào nước nóng 3 BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 3. Rút ra kết luận tăng a) Thể tích nước trong bình……….khi giảm nóng lên, ……………khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì khác nhau nhiệt……………. 4. Vận dụng C5. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? TaiLieu.VN phambayss.violet.vn Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG C6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? C7: Nếu trong thí nghiệm hình 19.1, ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau vào 2 bình khác nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng lên như nhau không? Tại sao? TaiLieu.VN Để tránh tình trạng bật nắp chai, khi nhiệt độ cao, chất lỏng đựng trong chai nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra một lực lớn đẩy bật nắp chai Mực chất lỏng trong hai bình sẽ khác nhau. Vì cùng chất lỏng và nhiệt độ giống nhau, nên ống có tiết diện phambayss.violet.vn lớn sẽ dâng ít hơn ống nhỏ. BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG TaiLieu.VN phambayss.violet.vn SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤTRẮN, CHẤT LỎNG TaiLieu.VN phambayss.violet.vn BÀI TẬP 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng. B. Trọng lượng của chất lỏng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. TaiLieu.VN phambayss.violet.vn 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. TaiLieu.VN phambayss.violet.vn BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi từ 0o C đến 4o C thì nước co lại, chứ không nở ra. Vì vậy, ở 4o C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Ở những xứ lạnh về mùa đông lớp nước ở 4o C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ nước đã đóng băng. phambayss.violet.vn TaiLieu.VN * HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Đối với tiết học này: + Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK/ 61 + Về nhà làm bài tập 19.3, 19.4, 19.5, 19.6 (SBT/23-24) + Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. TaiLieu.VN phambayss.violet.vn Tải về bản full

Từ khóa » Sự Nở Vì Nhiệt Của Các Chất Violet