Bài Giảng Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Chương 3 - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Di sản văn hoá
  • Văn hóa Nhật Bản
  • Bảo tàng lịch sử
  • Lịch sử văn minh thế giới
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam
    • Văn hóa Việt Nam
    • Lịch sử Việt Nam
  • HOT
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Khoa Học Xã Hội » Lịch sử - Văn hoá Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

Thêm vào BST Báo xấu 1.396 lượt xem 95 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức về tín ngưỡng dân gian Việt Nam bao gồm: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam
  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam
  • Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
  • Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
  • Tín ngưỡng phồn thực
  • Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
  • Tín ngưỡng sùng bái con người

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

  1. CHƯƠNG III – VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
  2. I. TÍN NGƯỠNG • Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ như tôn giáo. Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng của một dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thường là không mang tính dân gian.
  3. 1.1. Tín ngưỡng phồn thực 1.1.1 Nguồn gốc: • - Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người (văn hóa gốc nông nghiệp). • - Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật để giải thích hiện thực – triết lí âm dương. • - Những trí tuệ bình dân nhìn thấy ở thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái nó như thần thánh. • - Kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực: Phồn : nhiều; thực : nảy nở.
  4. 1.1.2 Biểu hiện: • - Thờ cơ quan sinh dục nam nữ (thờ Sinh Thực Khí) (thực: nảy nở, khí: công cụ). Đây là hình thức đơn giản của tín ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền văn hóa gốc nông nghiệp. • - Thờ hành vi giao phối  Ý nghĩa của tục này là ở chỗ: sự hợp thân của nam nữ như một ma thuật kích thích sự sinh sôi nảy nở của vạn vật.
  5. 1.1.3 Vai trò của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt cổ: • - Chày – cối: sinh thực khí nam nữ; việc giã gạo là tượng trưng cho hành động giao phối. • - Biểu hiện ở trống đồng… • - Ở các nhà mồ Tây Nguyên (trang trí cơ quan sinh dục nữ thần Tây Nguyên, biểu hiện của sinh tồn).
  6. 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 1.2.1 Nguồn gốc • - Là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người. • - Đặc biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
  7. 1.2.2 Biểu hiện • - Chất âm tính của văn hóa nông nghiệp dẫn đến các nữ thần chiếm ưu thế • - Các nữ thần thường là các bà mẹ • - Còn có việc thờ động vật và thực vật…
  8. 1.2.3 Vai trò của tín ngưỡng • - Tục thờ Mẫu • - Hệ thống các chùa Tứ Pháp: Pháp Vân (Chùa Bà Dâu), Pháp Vũ (chùa Bà Đậu), Pháp Lôi (chùa Bà Tướng), Pháp Điện (chùa Bà Dàn)
  9. 1.3 Tín ngưỡng sùng bái con người 1.3.1 Nguồn gốc • - Do quan niệm trong con người có thể xác và linh hồn • - Người xưa đã thần thánh hóa linh hồn và linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng.
  10. 1.3.2 Biểu hiện • - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Niềm tin chết là về nơi chín suối, ở nơi chín suối, ông bà có thể đi về thăm nom phù hộ con cháu. • - Tục thờ thổ công • - Tín ngưỡng thờ thần: thần làng (thành Hoàng), Tứ bất tử (Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (6 chương)

    ppt 157 p | 3931 | 541

  • Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc

    pdf 48 p | 1420 | 383

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

    ppt 16 p | 3606 | 342

  • Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam

    pdf 99 p | 1106 | 246

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 - Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

    ppt 70 p | 1441 | 244

  • Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm

    pdf 70 p | 3858 | 235

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    ppt 15 p | 1177 | 188

  • Bài giảng Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc

    pdf 60 p | 645 | 154

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - GV. Nguyễn Thị Huệ

    ppt 52 p | 638 | 149

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng

    ppt 51 p | 1212 | 110

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 3 - ĐH Thương Mại

    pdf 0 p | 645 | 70

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài tóm tắt - Nguyễn Thanh Phương Nhi

    ppt 32 p | 919 | 66

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Hình thái và mô hình văn hóa

    ppt 30 p | 540 | 60

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Thùy

    pdf 57 p | 189 | 30

  • Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản

    pdf 30 p | 226 | 25

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Bé

    pdf 120 p | 52 | 16

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (Năm 2022)

    pdf 14 p | 47 | 15

  • Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam (Năm 2022)

    pdf 22 p | 41 | 13

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Tín Ngưỡng Là Gì Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam