Bài Giảng Công Nghệ 11, Bài 30: Hệ Thống Khởi động. - Bài Kiểm Tra
Có thể bạn quan tâm
- Trang nhất
- Công nghệ
- In ra
- Phương pháp:
- Phương Pháp.
Hoạt động của Giáo Viên | Hoạt động của Học Sinh | Nội dung |
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại ( phút) | ||
GV: Hỏi. ?. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? ?. Tại sao phải quay trục khuỷu đến một tốc độ nhất định nào đó?. ?. Trong lúc động cơ đang làm việc có cần hệ thống khởi động không?. ?. Liên hệ thực tế em hãy cho biết có mấy cách để khởi động động cơ?. ?. Xe máy khởi động bằng gì? ?. Xe ô tô khởi động bằng gì? ?. Xe máy ủi, máy xúc, máy cày khởi động như thế nào?. GV: nhận xét và kết luận. ?. Em hãy mô tả cách khởi động bằng tay mà em biết. ?. Khởi động bằng tay áp dụng cho những động cơ nào? Vì sao?. ?. Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ điện?. ?. Động cơ điện dùng để khởi động thường là loại nào? Vì sao?. ?. Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ phụ mà em biết?. ?. Động cơ phụ thường sử dụng là loại động cơ nào? - GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trụ khuỷu thường được dùng trong các dộng cơ có công suất trung bình và lớn. | HS: Làm quay trục khuỷ của động cơ để động cơ tựnổ máy được. - HS: Khi trục khuỷu quay đến một tốc độ nhất định thì các cơ cấu, hệ thống khác mới làm việc động động cơ mới tự làm việc (nổ được). - HS: Không cần - HS: Khởi động bằng tay, bằng máy. - HS: bằng chân (bàn đạp), máy. - HS: Bằng tay, bằng máy điện. - HS: dùng động cơ xăng có công suất nhỏ. - HS: dùng tay quay, dây, chân bàn đạp. - Dùng cho động cơ có động cơ có công suất nhỏ: xe máy, máy phát điện có công suất nhỏ, máy bơm… - HS: Xe máy, ôtô. - HS: động cơ điện một chiều, vì không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều , thuận tiện cho công việc ở bất cứ nơi đâu (nguồn 1 chiều, rộng rãi). - HS: Máy kéo bánh rích, máy ủi, máy cày, tàu thuỷ… - HS: động cơ xăng có công suất nhỏ. - HS: nghe giảng và ghi lời giảng của giáo viên. | I/ Nhiệm vụ và phân loại: 1) Nhiệm vụ: Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để khởi động cơ tự nổ máy được. 2) Phân loại: - Khởi động bằng tay - Khởi động bằng động cơ điện. - Hệ thống khởi đông bằng động cơ phụ. - Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ. |
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống khởi động bằng động cơ điện ( phút) | ||
- GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 30.1 (SGK) ?. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện có cấu tạo gồm nhứng chi tiết nào? ?. Động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào? - GV giải thích: đầu trục của roto(7) của động cơ điện có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa với may-ơ của khớp truyền động 1 chiều (6). ?. Khớp truyền động (6) có đặc điểm gì? ?. Tại sao chỉ ăn khớp lúc khởi động?. ?. Bộ phận điều khiển gồm các chi tiết nào? ?. Quan sát hình 30.1 hãy nhận xét khi chưa làm việc vị trí của các chi tiêát (6), (8) như thế nào với nhau?. ?. Khi khởi động động cơ thì (6) và (8) có vị trí như thế nào? ?. Tại sao(6) ăn khớp được với (8)?. ?. Khi động cơ đã hoạt động, hệ thống khởi động có cần làm việc không?. | - HS: Quan sát hình 30.1 SGK kết hợp với đọc nội dung trong SGK. - HS nguồn một chiều do ắc quy cung cấp. - HS: truyền động một chiều từ động cơ điện đến bánh đà (8). - (6) chỉ ăn khớp với (8) lúc khởi động. - HS: tìm hiểu để trả lời. - HS: (6) và (8) không ăn khớp với nhau. - HS: (6) ăn khớp với (8). - HS: tìm hiểu SGK trả lời - HS: không cần | II/ Hệ thống khởi động bằng động cơ điện: 1) Cấu tạo: 1. động cơ điện; 2. lò xo; 3. lõi thép; 4.Thanh kéo; 5. cần gạt; 6. khớp truyền động; 7. trục roto của động cơ điện; 8. Bánh đà động cơ đốt trong; 9. Trục khuỷ động cơ. 2) Nguyên lý làm việc: - Khi khởi động: đóng khoá khởi động rơle của bộ phận điều khiển hút lõi thép (3) sang trái, thông qua thanh kéo (4) và cần gạt (5) làm (6) trượt trên trục then hoa để ăn khớp với (8). Đồng thời động cơ điện cũng được đóng điện => mômen quay của (7) truyền qua 96) => (8) quay => trục khuỷu động cơ quay. - Khi được làm việc, ngắt khoá khởi động, cuộn dây rơle mất điện, lò xo (2) đẩy lõi thép từ phải sang trái làm tách (6) khỏi (8) => động cơ khởi động không quay. |
Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thíchTheo dòng sự kiện
Soạn Ngữ văn lớp 11 sách Chân trời sáng tạo, bài 1: Cõi lá
Soạn Ngữ văn lớp 11 sách Chân trời sáng tạo, bài 1: Ai đã đặt tên cho dòng sông
Xem tiếp...
Những tin cũ hơn
Bài giảng Công nghệ 11, bài 29: Hệ thống đánh lửa. Bài giảng Công nghệ 11, bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và cơ khí trong động cơ xăng (tiếp theo).
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Bài học | Bài soạn | Bài giảng | ||
Bài giới thiệu | Bài hướng dẫn | |||
Bài làm văn | Bài trắc nghiệm | |||
Kiểm tra 15P | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra HK1 | Kiểm tra HK2 | |||
Thi vào lớp 10 | Tốt nghiệp THPT |
Lớp 1 | Lớp 2 | Lớp 3 | Lớp 4 | Lớp 5 |
Lớp 6 | Lớp 7 | Lớp 8 | Lớp 9 | |
Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | ||
Kiểm tra 15 phút | Kiểm tra 1 tiết | |||
Kiểm tra học kì 1 | Kiểm tra học kì 2 | |||
Luyện thi theo Bài học | ||||
Luyện thi THPT Quốc Gia |
Từ khóa » He Thong Khoi Dong Cong Nghe 11
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11: Bài 30. Hệ Thống Khởi động - TopLoigiai
-
Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động ...
-
Giải SGK Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động (Ngắn Gọn)
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 30 (mới 2022 + 10 Câu Trắc Nghiệm)
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động Hay, Ngắn Gọn
-
SGK Công Nghệ 11 - Bài 30. Hệ Thống Khởi động
-
Bài 30. Hệ Thống Khởi động - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Bài 30: Hệ Thống Khởi động - Giải BT Công Nghệ 11 - Sách Giáo Khoa
-
Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động
-
Giải Bài Tập Công Nghệ 11 - Bài 30: Hệ Thống Khởi động
-
Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động - Haylamdo
-
Công Nghệ 11 Bài 30: Hệ Thống Khởi động | Hay Nhất Giải Bài Tập ...
-
Bài 30. Hệ Thống Khởi động – Công Nghệ 11: Nêu Các Phương Pháp ...