Bài Giảng Điện Tử Số - Chương 4: Mạch Logic Tổ Hợp - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Điện tử cơ bản
  • Máy biến áp
  • Điện tử điện lạnh
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • HOT
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Điện - Điện tử Bài giảng Điện tử số - Chương 4: Mạch logic tổ hợp

Chia sẻ: ViTsunade2711 ViTsunade2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

Thêm vào BST Báo xấu 176 lượt xem 13 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điện tử số - Chương 4: Mạch logic tổ hợp trình bày các nội dung chính sau: Phân tích mạch logic tổ hợp, thiết kế mạch logic tổ hợp, mạch mã hóa và giải mã, bộ hợp kênh và phân kênh, mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ, đơn vị số học và logic.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài giảng Điện tử số
  • Mạch logic tổ hợp
  • Phân tích mạch logic tổ hợp
  • Thiết kế mạch logic tổ hợp
  • Mạch mã hóa
  • Bộ hợp kênh

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử số - Chương 4: Mạch logic tổ hợp

  1. Nội dung Chương 1: Hệ đếm Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS  Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn V1.0 Bài giảng Điện tử số 83 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Mạch logic tổ hợp V1.0 Bài giảng Điện tử số 84 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Nội dung  Khái niệm chung  Phân tích mạch logic tổ hợp  Thiết kế mạch logic tổ hợp  Mạch mã hóa và giải mã  Bộ hợp kênh và phân kênh  Mạch cộng  Mạch so sánh  Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ  Đơn vị số học và logic (ALU) V1.0 Bài giảng Điện tử số 85 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Khái niệm chung  Đặc điểm cơ bản của mạch tổ hợp  Trong mạch số, mạch tổ hợp là mạch mà trị số ổn định của tín hiệu đầu ra ở thời điểm đang xét chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín hiệu đầu vào.  Đặc điểm cấu trúc mạch tổ hợp là được cấu trúc nên từ các cổng logic. Vậy các mạch điện cổng ở chương 2 và các mạch logic ở chương 3 đều là các mạch tổ hợp.  Phương pháp biểu diễn chức năng logic  Các phương pháp thường dùng để biểu diễn chức năng logic của mạch tổ hợp là hàm số logic, bảng trạng thái, bảng Cac nô (Karnaugh), cũng có khi biểu thị bằng đồ thị thời gian dạng xung.  Đối với vi mạch cỡ nhỏ (SSI) thường biểu diễn bằng hàm logic. Đối với vi mạch cỡ vừa (MSI) thường biểu diễn bằng bảng trạng thái. V1.0 Bài giảng Điện tử số 86 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Khái niệm chung (2)  Phương pháp biểu diễn chức năng logic (tiếp)  Sơ đồ khối tổng quát của mạch logic tổ hợp được trình bày ở hình vẽ.  Mạch logic tổ hợp có thể có n lối vào và m lối ra. Mỗi lối ra là một hàm của các biến vào. Quan hệ vào, ra này được thể x0 hiện bằng hệ phương trình tổng quát sau: Y0 x1 Y0 = f0(x0, x1, …, xn-1); Y1 Mạch logic Y1 = f1(x0, x1, …, xn-1); tổ hợp … xn-1 Ym-1 Ym-1 = fm-1(x0, x1, …, xn-1).  Đặc điểm nổi bật của mạch logic tổ hợp là hàm ra chỉ phụ thuộc các biến vào mà không phụ thuộc vào trạng thái của mạch. Cũng chính vì thế, trạng thái ra chỉ tồn tại trong thời gian có tác động vào.  Thể loại của mạch logic tổ hợp rất phong phú. Phạm vi ứng dụng của chúng cũng rất rộng. V1.0 Bài giảng Điện tử số 87 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Phân tích mạch logic tổ hợp  Định nghĩa: là đánh giá, phê phán một mạch. Trên cơ sở đó, có thể rút gọn, chuyển đổi dạng thực hiện của mạch điện để có được lời giải tối ưu theo một nghĩa nào đấy.  Mạch tổ hợp có thể bao gồm hai hay nhiều tầng, mức độ phức tạp của của mạch cũng rất khác nhau. Thực hiện:  Nếu mạch đơn giản thì ta tiến hành lập bảng trạng thái, viết biểu thức, rút gọn, tối ưu (nếu cần) và cuối cùng vẽ lại mạch điện.  Nếu mạch phức tạp thì ta tiến hành phân đoạn mạch để viết biểu thức, sau đó rút gọn, tối ưu (nếu cần) và cuối cùng vẽ lại mạch điện.  Ví dụ: hình 4.2 trang 105-KTS  Ví dụ: hình 4.7 trang 108-KTS V1.0 Bài giảng Điện tử số 88 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Thiết kế mạch logic tổ hợp là bài toán ngược với bài toán phân tích. Nội dung thiết kế được thể hiện theo tuần tự sau: 1. Phân tích bài toán đã cho để gắn hàm và biến, xác lập mối quan hệ logic giữa hàm và các biến đó; 2. Lập bảng trạng thái tương ứng; 3. Từ bảng trạng thái có thể viết trực tiếp biểu thức đầu ra hoặc thiết lập bảng Cac nô tương ứng; 4. Dùng phương pháp thích hợp để rút gọn, đưa hàm về dạng tối giản hoặc tối ưu theo mong muốn; 5. Vẽ mạch điện thể hiện. V1.0 Bài giảng Điện tử số 89 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Thiết kế mạch logic tổ hợp  Ví dụ: Một ngôi nhà hai tầng. Người ta lắp hai chuyển mạch hai chiều tại hai tầng, sao cho ở tầng nào cũng có thể bật hoặc tắt đèn. Hãy thiết kế một mạch logic mô phỏng hệ thống đó? 1 1 A B  Lời giải: 0 0 Hệ thống chiếu sáng như sơ đồ Biểu thức của hàm là: VAC f A B A B = AB hay f  AB A AB B Mạch điện của hệ thống chiếu sáng Bảng trạng thái Sơ đồ logic thể hiện hàm f A B f 0 0 0 A 0 1 1 f B 1 0 1 1 1 0 V1.0 Bài giảng Điện tử số 90 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Mạch mã hóa và giải mã  Một số loại mã thông dụng  Mã BCD và mã dư 3  Mã Gray  Mã chẵn, lẻ  Mạch mã hoá  Mạch mã hoá từ thập phân sang BCD 8421  Mạch mã hoá ưu tiên  Mạch giải mã  Mạch giải mã 7 đoạn  Mạch giải mã nhị phân V1.0 Bài giảng Điện tử số 91 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Mã BCD và mã dư 3  MÃ BCD (Binary Coded Decimal)  Cấu tạo: dùng từ nhị phân 4 bit để mã hóa 10 kí hiệu thập Thập BCD Mã phân, nhưng cách biểu diễn vẫn theo thập phân. phân 8421 Dư 3  Ví dụ đối với mã NBCD, các chữ số thập phân được nhị 0 0000 0011 phân hoá theo trọng số như nhau 23, 22, 21, 20 nên có 6 tổ hợp dư, ứng với các số thập phân 10,11,12,13,14 và 15. Sự 1 0001 0100 xuất hiện các tổ hợp này trong bản tin được gọi là lỗi dư. 2 0010 0101  Ứng dụng: Do trọng số nhị phân của mỗi vị trí biểu diễn 3 0011 0110 thập phân là tự nhiên nên máy có thể thực hiện trực tiếp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo mã NBCD. 4 0100 0111  Nhược điểm chính của mã là tồn tại tổ hợp toàn Zero, gây 5 0101 1000 khó khăn trong việc đồng bộ khi truyền dẫn tín hiệu. 6 0110 1001  Mã Dư-3 7 0111 1010  Cấu tạo: được hình thành từ mã NBCD bằng cách cộng 8 1000 1011 thêm 3 vào mỗi tổ hợp mã. Như vậy, mã không bao gồm tổ hợp toàn Zero. 9 1001 1100  Ứng dụng để truyền dẫn tín hiệu mà không dùng cho việc tính toán trực tiếp. V1.0 Bài giảng Điện tử số 92 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Mã Gray  Mã Gray còn được gọi là mã cách 1, Thập phân Gray Gray Dư 3 là loại mã mà các tổ hợp mã kế nhau 0 0000 0010 chỉ khác nhau duy nhất 1 bit. Loại 1 0001 0110 mã này không có tính trọng số. Do 2 0011 0111 đó, giá trị thập phân đã được mã hóa 3 0010 0101 chỉ được giải mã thông qua bảng mã 4 0110 0100 mà không thể tính theo tổng trọng số 5 0111 1100 như đối với mã BCD. 6 0101 1101 7 0100 1111  Mã Gray có thể được tổ chức theo 8 1100 1110 nhiều bit. Bởi vậy, có thể đếm theo 9 1101 1010 mã Gray. 10 1111 1011 11 1110 1001  Cũng tương tự như mã BCD, ngoài 12 1010 1000 mã Gray chính còn có mã Gray dư-3. 13 1011 0000 14 1001 0001 15 1000 0011 V1.0 Bài giảng Điện tử số 93 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Mã chẵn, lẻ  Mã chẵn và mã lẻ là hai loại mã có khả năng phát hiện lỗi hay BCD 8421 BCD 8421chẵn BCD 8421 lẻ dùng nhất. Để thiết lập loại mã PC PL này ta chỉ cần thêm một bit chẵn/ lẻ (bit parity) vào tổ hợp 0000 0000 0 0000 1 mã đã cho, nếu tổng số bit 1 0001 0001 1 0001 0 trong từ mã (bit tin tức + bit 0010 0010 1 0010 0 chẵn/lẻ) là chẵn thì ta được mã 0011 0011 0 0011 1 chẵn và ngược lại ta được mã lẻ. 0100 0100 1 0100 0 0101 0101 0 0101 1 0110 0110 0 0110 1 0111 0111 1 0111 0 1000 1000 1 1000 0 1001 1001 0 1001 1 V1.0 Bài giảng Điện tử số 94 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Mạch mã hoá từ thập phân sang BCD 8421  Sơ đồ khối tổng quát của mạch mã hoá  Gồm 9 lối vào (biến) ứng Với các chữ số thập phân từ 1 đến 9. Lối vào zero là không cần thiết, vì khi tất cả các lối vào khác bằng 0 thì lối ra cũng bằng 0.  Bốn lối ra A, B, C, D (hàm) thể hiện tổ hợp mã tương ứng với mỗi chữ số thập phân trên lối vào theo trọng số 8421. Sơ đồ khối của mạch mã hóa Bảng trạng thái 1 Vào thập Ra BCD A 2 8 phân 8 4 2 1 3 1 0 0 0 1 B Vào 4 Mạch Ra 4 2 0 0 1 0 Thập 5 mã hoá BCD C phân 6 8421 3 0 0 1 1 2 7 D 4 0 1 0 0 8 1 9 5 0 1 0 1  Từ bảng trạng thái ta viết được các hàm ra: 6 0 1 1 0 A = 8 +9 =  (8,9) 7 0 1 1 1 B=4+5+6+7 =  ( 4,5,6,7) C=2+3+6+7 =  (2,3,6,7) 8 1 0 0 0 D=1+3+5+7+9 =  (1,3,5,7,9) 9 1 0 0 1 V1.0 Bài giảng Điện tử số 95 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Mạch mã hoá từ thập phân sang BCD 8421  Căn cứ hệ phương trình, ta xây dựng được mạch điện của bộ mã hoá. Hoặc +5V dùng ma trận diode (cổng OR) để xây R4 R3 R2 R1 dựng  Hoặc có thể được viết lại như sau (dùng 1 định lý DeMorgan) và dùng ma trận 2 diode (cổng AND) để xây dựng mạch: 3 A  89  8 . 9 4 B  45 6 7  4 . 5 . 6 . 7 5 C  2 3 6 7  2 . 3 . 6 . 7 6 D  1 3  5  7  9  1 . 3 . 5 . 7 . 9 7 8 9 A B C D Mạch điện của bộ mã hoá dùng diode V1.0 Bài giảng Điện tử số 96 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Mạch mã hóa ưu tiên  Trong bộ mã hoá vừa xét trên, tín hiệu vào tồn tại độc lập, (không có trường hợp có 2 tổ hợp trở lên đồng thời tác động).  Để giải quyết trường hợp có nhiều đầu vào tác động đồng thời ta có Bộ mã hoá ưu tiên. Trong các trường hợp này thì bộ mã hoá ưu tiên chỉ tiến hành mã hoá tín hiệu vào nào có cấp ưu tiên cao nhất ở thời điểm xét. Việc xác định cấp ưu tiên cho mỗi tín hiệu vào là do người thiết kế mạch.  Xét nguyên tắc hoạt động và quá trình thiết kế của bộ mã hoá ưu tiên 9 lối vào, 4 lối ra. V1.0 Bài giảng Điện tử số 97 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Mạch mã hóa ưu tiên (tiếp)  D sẽ lấy logic 1 ứng với đầu vào là 1, Vào thập phân Ra BCD 3, 5, 7, 9. Tuy nhiên, lối vào 1 chỉ hiệu lực khi tất cả các lối vào cao hơn đều 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8 4 2 1 bằng 0; lối vào 3 chỉ có hiệu lực khi 4, 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6, 8 đều bằng 0 và tương tự đối với 5, 7, 9, nghĩa là: 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1=“1” và 2,4,6,8 bằng “0” X 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 3=“1” và 4,6,8 bằng “0” X X 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 D=“1” nếu 5=“1” và 6,8 bằng “0” X X X 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 7=“1” và 8 bằng “0” X X X X 1 0 0 0 0 0 1 0 1 9=“1” X X X X X 1 0 0 0 0 1 1 0  D = 1.2.4.6.8 + 3.4.6.8 + 5.6.8 + 7.8 + 9  Lý luận tương tự ta có: X X X X X X 1 0 0 0 1 1 1 C = 2.4.5.8.9 + 3.4.5.8.9 + 6.8.9 + 7.8.9 X X X X X X X 1 0 1 0 0 0 B = 4.8.9 + 5.8.9 + 6.8.9 + 7.8.9 X X X X X X X X 1 1 0 0 1 A = 8+9 V1.0 Bài giảng Điện tử số 98 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Mạch giải mã 7 đoạn  Dụng cụ 7 đoạn  Để hiển thị chữ số của một hệ đếm phân bất kỳ, ta có thể dùng dụng cụ 7 đoạn. Cấu tạo của nó như chỉ ở a hình 4-15. b f  Các đoạn được hình thành bằng nhiều loại vật liệu g khác nhau, nhưng phải có khả năng hiển thị được trong e c các điều kiện ánh sáng khác nhau và tốc độ chuyển mạch phải đủ lớn. Trong kĩ thuật số, các đoạn thường d được dùng là LED hoặc tinh thể lỏng (LCD). Cấu tạo dụng cụ 7 đoạn sáng  Đối với LED, mỗi đoạn là một Diode phát quang và khi có dòng điện đi qua đủ lớn (5 đến 30 mA) thì đoạn tương ứng sẽ sáng.  Ngoài 7 đoạn sáng chính, mỗi LED cũng có thêm Diode để hiển thị dấu phân số khi cần thiết. LED có hai loại chính: LED Anôt chung và Ktốt chung. Do đó, logic của tín hiệu điều khiển hai loại này là ngược nhau. V1.0 Bài giảng Điện tử số 99 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Mạch giải mã 7 đoạn  Mạch giải mã 7 đoạn  Nhiệm vụ của ta là phải thiết kế một mạch logic liên hợp với 4 lối vào và 7 lối ra để chuyển mã NBCD thành mã 7 đoạn. a  Sơ đồ khối tổng quát của bộ giải mã như hình b). f b  Từ hình a) dễ nhận thấy rằng, đoạn a sẽ sáng khi hiển thị g chữ số : 0 hoặc 2, hoặc 3, hoặc 5, hoặc 7, hoặc 8, hoặc 9. Do e c đó, ta có thể viết: d  a =  (0,2,3,5,6,7,8,9). a) Cấu tạo dụng cụ 7 đoạn  Tương tự, ta có: sáng  b =  (0,1,2,3,4,7,8,9), a b  c =  (0,1,3,4,5,6,7,8,9), D Mạch 1 giải mã c  d =  (0,2,3,5,6,8,9), C d 2 7 đoạn  e =  (0,2,6,8), B 4 e A f  f =  (0,4,5,6,8,9), 8 g  g =  (2,3,4,5,6,8,9).  IC 7447, 74247 (Anốt chung), 7448 (K chung ), 4511 b) Sơ đồ khối của mạch (CMOS) là các IC giải mã từ NBCD sang thập phân theo giải mã 7 đoạn sáng phương pháp hiển thị 7 đoạn. V1.0 Bài giảng Điện tử số 100 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Mạch giải mã nhị phân  Bộ giải mã nhị phân còn có tên là bộ giải D0 mã "1 từ n", bộ giải mã địa chỉ hoặc bộ A0 Bộ giải mã A1 nhị phân D1 chọn địa chỉ nhị phân. Chức năng của nó là lựa chọn duy nhất một lối ra (lấy giá trị 1 hoặc 0), khi tác động tới đầu vào An-1 D2n- 1 một số nhị phân. Sơ đồ khối của bộ giải mã nhị phân  Như vậy, nếu số nhị phân là n bit (n lối vào) sẽ nhận diện được 2n địa chỉ khác nhau (trên 2n lối ra). Nói khác đi, mạch chọn địa chỉ nhị phân là một mạch logic tổ hợp có n lối vào và 2n lối ra, nếu tác động tới đầu vào một số nhị phân thì chỉ duy nhất một lối ra được lựa chọn, lấy giá trị 1 (tích cực cao) hoặc 0 (tích cực thấp), các lối ra còn lại đều không được lựa chọn, lấy giá trị 0 hoặc 1. V1.0 Bài giảng Điện tử số 101 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Bộ hợp kênh và phân kênh  Bộ hợp kênh (MUX-Multiplexer)  Định nghĩa: Bộ hợp kênh là mạch có 2n lối vào dữ liệu, n lối vào điều khiển, 1 lối vào chọn mạch và 1 lối ra.  Tuỳ theo giá trị của n lối vào điều khiển mà lối ra sẽ bằng một trong những giá trị ở lối vào (Xj). Nếu giá trị thập phân của n lối vào điều khiển bằng j thì Y = Xj.  Bộ phân kênh (DEMUX-DeMultiplexer)  Định nghĩa: Bộ phân kênh là mạch có 1 lối vào dữ liệu, n lối vào điều khiển, 1 lối vào chọn mạch và 2n lối ra.  Tuỳ theo giá trị của n lối vào điều khiển mà lối ra thứ i (Yi) sẽ bằng giá trị của lối vào. Cụ thể nếu gọi n lối vào điều khiển là An-1An-2…A0 thì Yi = X khi (An-1An-2…A0)2 = (i)10. V1.0 Bài giảng Điện tử số 102 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • Bài giảng điện tử số - ĐH Bách Khoa HN

    ppt 198 p | 563 | 132

  • Bài giảng điện tử số part 3

    pdf 13 p | 229 | 52

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 1

    pdf 25 p | 191 | 37

  • Bài giảng Điện tử số - Trịnh Văn Loan

    pdf 58 p | 166 | 30

  • Bài giảng Điện tử số - KS. Nguyễn Trung Hiếu

    pdf 234 p | 155 | 28

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 4

    pdf 25 p | 100 | 19

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 3

    pdf 25 p | 106 | 18

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 7

    pdf 25 p | 107 | 14

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 6

    pdf 25 p | 109 | 13

  • Bài giảng Điện tử số 2 part 5

    pdf 25 p | 120 | 12

  • Bài giảng Điện tử số: Chương 8 - Giới thiệu về phần cứng vi điều khiển - Nguyễn Đức Toàn

    ppt 14 p | 123 | 12

  • Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc

    pdf 31 p | 75 | 6

  • Bài giảng Điện tử số (Digital electronics): Chương 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

    pdf 14 p | 41 | 5

  • Bài giảng Điện tử số: Chương 7 và 8 - Duy Tuân

    pdf 49 p | 12 | 5

  • Bài giảng Điện tử số (Digital Electronics) - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về điện tử số

    pdf 106 p | 37 | 4

  • Bài giảng Điện tử số (Digital Electronics) - Chương 3: Vi mạch số

    pdf 26 p | 37 | 4

  • Bài giảng Điện tử số: Chương 1 và 2 - Duy Tuân

    pdf 33 p | 20 | 4

  • Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân

    pdf 32 p | 16 | 4

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Các Bước Thiết Kế Mạch Logic Tổ Hợp