Bài Giảng Dung Sai Và Kỹ Thuật đo Chương 2 Hệ Thống Dung Sai Lắp ...

Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
Bài giảng dung sai và kỹ thuật đo chương 2 hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 28 trang )

Chương 2Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơnI. Khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép- Hệ thống dung sai lắp ghép là tổng hợp các quy định về dung sai lắp ghép và được thành lập theo một quy luật nhất định.1. Hệ cơ bảnGồm 2 hệ là hệ thốngHệ thống lỗHệ thống trụcII. Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2245-99. (áp dụng cho các bề mặt trơn, mặt phẳng có kích thước đến 3150mm)2. Cấp chính xác -TCVN 2244-99 có 20 cấp theo thứ tự độ chính xác giảm dần.- Ký hiệu : IT01; IT0; IT1 ………IT18(IT là 2 chữ đầu : international tolerance – Dung sai quốc tế) Dung sai từ IT01÷IT4 dùng cho các dụng cụ đo yêu cầu độ chính xác rất cao.Dung sai từ IT12 ÷IT18 dùng cho các kích thước không lắp ghép không quan trọng hoặc các kích thước của mối ghép thô. Dung sai từ IT9 ÷IT11 dùng trong cơ khí lớn Dung sai từ IT7 ÷IT8 dùng trong cơ khí thông dụng. Dung sai từ IT5 ÷IT6 dùng trong cơ khí chính xác 3. Đơn vị dung sai Trong đó:i = 0,004D +2,1 ( cho kích thước >500-3150mm) D tính theo mm, i tính theo µm a: là hệ số phụ thuộc cấp chính xác(áp dụng cho kích thước từ 1-500mm). Trị số dung sai tính theo công thức: IT = a.i 4. Dãy các sai lệch cơ bản Có 28 sai lệch cơ bản đối với trục và 28 sai lệch cơ bản đối với lỗ.+ Lỗ cơ bản ký hiệu H (EI = 0), trục cơ bản ký hiệu h (es = 0)+ Với mỗi ký hiệu chữ, trị số và dấu của sai lệch cơ bản cũng như dung sai IT được cho trong TCVN 2244-99Sai lệch cơ bản là sai lệch (dưới hoặc trên) dùng để xác định vị trí của miền dung sai so với đường 0. D001,0D45,0i3+=Dãy các sai lệch cơ bản J (j) ÷ N(n) dùng cho lắp ghép trung gianA (a) ÷ H(h) dùng cho lắp ghép có khe hởP(p) ÷ ZC(zc) dùng cho lắp ghép có độ dôi- Trên bản vẽ lắp ký hiệu miền dung sai của chi tiết lỗ ghi trên tử số và miền dung sai của chi tiết trục ghi ở mẫu số- Sai lệch không cơ bản xác định theo quan hệ (Sai lệch cơ bản trong TCVN) + Với lỗ : EI = ES – IT + Với trục : es = es – IT ES = EI + IT es = ei + ITSai lệch cơ bản của trục và lỗ có cùng chữ ký hiệu sẽ bằng nhau về trị số nhưng ngược dấu. Nghĩa là EI = -es (Từ A ÷ H) và ES = -ei (từ J ÷ Zc). Sự phối hợp giữa sai lệch cơ bản và số chỉ cấp chính xác sẽ xác định vị trí độ lớn của miền dung sai. Miền dung sai được ghi sau kích thước danh nghĩa. Ví dụ : ∅50H8 : Chi tiết lỗ có d = 50mm Sai lệch cơ bản H Cấp chính xác 8 ∅60g7 : Chi tiết trục có d = 60mm, sai lệch cơ bản g cấp chính xác 7=> Các trị số dung sai và miền dung sai cho trong các bảng phụ lục SGK.

Từ khóa » Tính Dung Sai