Bài Giảng GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẦM NON - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.27 KB, 42 trang )
GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẦM NONTriệu Thị Thu HằngPTP- GDMN Sở GD&ĐTMỤC TIÊUKiến thức: Củng cố và hiểu rõ hơn một số kiến thức cơ bảnvề giao tiếp, đặc điểm giao tiếp và các biện pháp giáo dục pháttriển kỹ năng giao tiếp hiệu quả ở trẻ mầm nonKỹ năng: Mô tả được vai trò của giao tiếp đối với sự pháttriển của trẻ. Góp phần rèn luyện kỹ năng và chia sẻ kinhnghiệm trong việc sử dụng những biện pháp để phát triển kỹnăng giao tiếp hiệu quả ở trẻThái độ: Góp phần nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, ýthức tôn trọng cá nhân trẻ, yêu thương, dịu dàng, kiên trì khigiao tiếp với trẻNỘI DUNGPHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP1- Giao tiếp là gì?2- Quá trình giao tiếp3- Phương tiện giao tiếp4- Kỹ năng giao tiếp5- Các kiểu giao tiếp của người lớn với trẻNỘI DUNGPHẦN 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺMẦM NON1- Ý nghĩa của giao tiếp đối với sự phát triển của trẻ2- Các kỹ năng giao tiếp sớm ở trẻ.3- Đặc điểm giao tiếp của trẻ năm thứ nhất và biện pháp phát triểnkỹ năng giao tiếp của trẻ4- Đặc điểm giao tiếp của trẻ năm thứ hai và biện pháp phát triển kỹnăng giao tiếp của trẻ5- Đặc điểm giao tiếp của trẻ năm thứ ba và giao tiếp sư phạm củagiáo viên mầm non6- Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo và biện pháp phát triển kỹnăng giao tiếp của trẻ7- Thảo luận nhóm lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển các kỹnăng giao tiếp ở các lứa tuổi.HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP1- Giao tiếp là gì?Giao tiếp là một quá trình, trong đó conngười trao đổi với nhau các ý tưởng, cảm xúc và thôngtin nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ giữangười với người trong xã hội vì những mục đích khácnhauHOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP 2- Chức năng của giao tiếpCHỨCNĂNGCỦAGIAOTIẾPTHÔNG TIN HAICHIÊUTỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN,PHỐI HỢP HÀNH ĐỘNGGIÁO DỤC, PHÁT TRIỂNNHÂN CÁCHHOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾPQUÁ TRÌNH GIAO TIẾPTRAO ĐỔITHÔNGTINNHẬNTHỨC LẪNNHAUTÁC ĐỘNGẢNHHƯỞNGLẪN NHAUQuá trình trao đổi thông tin:- Thường có ít nhất 2 người trao đổi thông tin.- Quá trình hai chiều (người gửi thông tin, người nhận thôngtin và phản hồi).- Đa số các trường hợp giao tiếp con người vừa là người gửivừa là người nhận thông tin.HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP+ Quá trình nhận thức lẫn nhau giữa 2 đối tượng- Có nhận xét, đánh giá về nhau- Quyết định thiết lập mối quan hệ với nhau (xã giao,bạn bè, làm ăn...)+ Quá trình tác động, ảnh hưởng lẫn nhau- Giao tiếp không tồn tại bên ngoài hoạt động (HĐ)- HĐ thường được tổ chức theo nhóm.- Mỗi người trong nhóm có những đóng góp nhất địnhvào việc thực hiện hoạt động.- Mỗi người có sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau đểcùng đạt mục đích chung.HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP4- Phương tiện giao tiếp- Ngôn ngữ (ngôn ngữ nói và viết)- Phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ).5- Kỹ năng giao tiếp- Khả năng nhanh chóng nắm bắt những biểu hiệntâm lý của đối tượng giao tiếp và của bản thân- Khả năng sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp- Khả năng tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quá trìnhgiao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếpHOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾPĐể tiến hành quá trình giao tiếp có hiệu quả cần cócác kỹ năng sau (theo V.P.Dakharov):- Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp- Kỹ năng cân bằng nhu cầu của bản thân vàđối tượng giao tiếp- Kỹ năng nghe- Kỹ năng làm chủ cảm xúc và hành viHOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP- Kỹ năng tự kiềm chế bản thân và kiểm tra đốitượng giao tiếp- Kỹ năng diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễhiểu- Xử lý linh hoạt, mềm dẻo- Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếpHOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO TIẾP6- Các kiểu giao tiếp củangười lớn với trẻĐápứngGọngàng,đúnggiờRa lệnhSiêugiúpKiểu giaotiếp củangười lớnvới trẻThíchchơiQuá thờơTHẢO LUẬN1- Khi giao tiếp với trẻ chị (anh) tự nhận thấy mìnhthuộc kiểu giao tiếp nào?2- Tại sao cần hiểu kiểu giao tiếp của người lớn vớitrẻ?Thông tin phản hồi* Tại sao cần hiểu kiểu giao tiếp của người lớn với trẻ?- Vì giao tiếp là hai chiều- Vì trẻ đáp ứng khác nhau với cách mà người lớn giaotiếp với trẻ- Vì người lớn nên làm gương cho trẻ- Vì thay đổi hành vi, cách giao tiếp của người lớn dễhơn thay đổi trẻHOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON1- Ý nghĩa của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý của trẻ+ Sự phát triển của mỗi cá nhân được quy định bởi sự pháttriển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao tiếp một cáchtrực tiếp.+ Nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu đặc trưngxuất hiện sớm nhất ở con người. Giao tiếp là điều kiện tồn tạicủa con người. Không có giao tiếp trẻ không thể trở thànhngười bình thường, khỏe mạnh.+ Thông qua giao tiếp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hộiloài người, hình thành và phát triển đời sống tâm lý, gópphần vào sự phát triển văn hóa, xã hội chung.HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON+ Thông qua giao tiếp trẻ học cách đánh giá hànhvi, thái độ, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức xã hội,kiểm tra và vận dụng các tiêu chuẩn đó vào trongcuộc sống.+ Thông qua giao tiếp trẻ không chỉ có cơ hội nhậnthức người khác mà còn có thể nhận thức chính bảnthân mình, đối chiếu những gì trẻ nhận thấy ở ngườikhác và ở bản thân > tạo nên ở trẻ những thái độ xãhội nhất định.HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON2- Các kỹ năng giao tiếp sớm ở trẻ mầm non+ Muốn có kỹ năng giao tiếp thành thạo trẻ phải trảiqua một quá trình phát triển các “kỹ năng giao tiếp sớm”.+ Kỹ năng giao tiếp sớm là những kỹ năng cơ bản làmnền tảng cho sự phát triển giao tiếp ở trẻ.HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NONHOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON+ Kỹ năng giao tiếp sớm:- Tập trung: Khả năng chú ý vào người, vật hoặchoạt động (Nhìn, Nghe)- Bắt chước và lần lượt: Bắt chước là sự bắt đầucủa lần lượt. Lần lượt là chìa khóa của giao tiếp. Bắtchước cử động nét mặt, hành động, âm thanh, từ.- Chơi: Chơi là cách trẻ học tìm hiểu thế giới xungquanh, phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp, thựchiện quá trình xã hội hóa ở trẻ.HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NONCử chỉ: Cử chỉ là một phần của giao tiếp bao gồmviệc sử dụng ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của cơthể. Giáo viên phải đọc được nhu cầu giao tiếp của trẻthông qua cử chỉ và làm rõ ý của trẻ bằng lời. Giáo viêndạy trẻ các cử chỉ hỗ trợ cho việc giao tiếp được rõ hơn.Kỹ năng giao tiếp xã hội: Kỹ năng xây dựng mốiquan hệ giữa người và người. (lần lượt, đáp ứng lại sựgiao tiếp của người khác, chú ý, sử dụng giao tiếp cómục đích, rõ ràng, có đối đáp, là một thành viên củanhóm).HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON3- Đặc điểm giao tiếp của trẻ năm thứ nhất và biện pháp phát triển kỹnăng giao tiếp cho trẻ3.1- Đặc điểm- Trẻ mới sinh chưa có nhu cầu giao tiếp. Giao tiếp diễn ra một chiều từphía người lớn. Nhờ quan hệ tình cảm của người lớn, ở trẻ dần tạo nên nhucầu xúc cảm tích cực mang tính xã hội. 2,5 tháng xuất hiện nụ cười mang tínhxã hội.- Phức cảm hớn hở xuất hiện – biểu hiện của nhu cầu giao tiếp (3 thángtuổi)- 4 tháng trẻ nhận ra người thân và thích tiếp xúc với người lớn.4 – 5 tháng trẻ nhận ra người lạ, quen. Giao tiếp mang tính chất chọn lựa.- Duy trì giao tiếp bằng mắt chăm chúHOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON- Chủ động giao tiếp bằng cách tự phát ra âm thanh. Trẻ cóthể phát ra các âm khác nhau trong những tình huống giao tiếpkhác nhau- Luân phiên phát ra âm thanh khi nói chuyện với người lớn,khóc nếu người lớn biến mất khi đang nói chuyện với trẻ- Khả năng sử dụng phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ bắtđầu phát triển. Biết lắng nghe giọng nói của mình. Nhận ra ngữđiệu giọng nói quen thuộc, đôi khi có phản ứng với tên của mình- Phân biệt giọng nói giận dữ hay trìu mến.- Có thể nhìn vào người, đồ vật, vươn tới khi được hỏi đâuHOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON- Cười, la to. Gừ gừ, phun nước bọt, chơi với các âm thanh tựmình tạo ra- Phát ra các âm như nguyên âm như A, âm mũi như M, thayđổi cường độ, độ dài của âm thanhTrẻ từ 6 đến 9 tháng:- Bắt đầu hiểu giao tiếp là 2 chiều.- Tiếp tục phát triển kỹ năng lần lượt- Tính chủ động trong giao tiếp rõ hơn: Có âm thanh, cử chỉ kêugọi sự chú ý: u ơ, vẫy gật, vỗ tay, chỉ, vươn, chỉ hình đòi cùng xemtranh, sách, đòi người lớn hát, đọc thơ.. - Biết chia sẻ khi cùngngười lớn nhìn vào tranh ảnh, đồ vật...HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NONTừ 9 tháng:- Kỹ năng lần lượt tiếp tục phát triển- Biết giao tiếp bằng tổ hợp âm thanh, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt.Phát ra âm trả lời khi nghe gọi- Hiểu câu hỏi và trả lời bằng cử chỉ hoặc âm. Các âm phát rađa dạng hơn: các láy âm (bababa), pha trộn âm(bada)- Chủ động chơi trò chơi với người lớn- Ra dấu muốn thay đổi hoặc nói “không” với hàm ý phản đốiHOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAOTIẾP CỦA TRẺ MẦM NON- Chú ý đến sách tranh, thích cầm và giở sách trong khoảngthời gian ngắn, chủ động đưa sách cho người lớn đọc cho trẻ- Khám phá sách bằng miệng- Chú ý đến hình ảnh trên sách, chỉ, phát âm khi nhìn vàotranh, nghe đọc- Lật giở sách ngày càng tiến bộ- Tìm được hình giống nhau trong tranh, sách- Chỉ vào hình hay ảnh khi được hỏi “đâu”- Tạo nét trên giấy và chỉ cho người khác- Tạo vết bằng tay bằng chất liệu khác nhau
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non ppt
- 5
- 2
- 16
- Tài liệu Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non pptx
- 5
- 1
- 6
- bài giảng giao tiếp với hệ điều hành
- 26
- 1
- 4
- Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ mầm non
- 4
- 1
- 15
- Sự hình thành và phát triển giao tiếp của trẻ mầm non docx
- 4
- 928
- 3
- Sự hình thành và phát triển giao tiếp của trẻ mầm non (phần 4) Trong phạm vi pot
- 4
- 724
- 2
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần 3) Sự hình thành doc
- 4
- 699
- 1
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần cuối) pot
- 4
- 524
- 1
- Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non pptx
- 6
- 879
- 3
- Sáng kiến kinh nghiệm – Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non. pptx
- 5
- 1
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.73 MB - 42 trang) - Bài giảng GIAO TIẾP VỚI TRẺ MẦM NON Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Những Kỹ Năng Giao Tiếp Với Trẻ Mầm Non
-
Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non
-
Dạy Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non đơn Giản, Hiệu Quả | ISSP
-
10 Kỹ Năng Giao Tiếp Với Trẻ Mầm Non Giáo Viên Cần Nắm - Blog Phượt
-
Điểm Qua Các Phương Pháp Rèn Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non
-
Phát Triển Kĩ Năng Giao Tiếp Cho Giáo Viên Mầm Non
-
Một Số Biện Pháp Rèn Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non - Tài Liệu Text
-
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON
-
Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Mầm Non: Dạy Trẻ Kỹ Năng Giao Tiếp Với ông Bà ...
-
Rèn Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non
-
Dạy Trẻ Kỹ Năng Sống: 5 Nguyên Tắc Giao Tiếp Hiệu Quả Mà Ba Mẹ ...
-
Dạy Trẻ Mầm Non Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả
-
Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ 5- 6 Tuổi
-
Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Mầm Non.
-
Nên Rèn Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Mầm Non Bằng Phương Pháp Nào?