Bài Giảng Kết Cấu Khung Bê Tông Cốt Thép - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Bài giảng kết cấu khung bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 30 trang )

KẾT CẤU KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP1. Khái niệm chungTrong xây dựng nhà cửa, kết cấu khung được tạo nên bởi cột và dầm, liên kết vớinhau bằng nút cứng hoặc khớp, chúng cùng với sàn và mái tạo nên một kết cấukhơng gian có độ cứng lớn (hình 2.1).Kết cấu khung bê tông cốt thép được sử dụng rất rộng rãi trong nhà dân dụng vàcơng nghiệp vì có thể đáp ứng dễ dàng các yêu cầu về kiến trúc, đặc biệt về khônggian lớn, nhịp lớn. Kết cấu khung cho phép biến đổi linh hoạt không gian sử dụngvì tường ngăn các phịng chỉ là tường tự mang có thể phá đi để mở rộng khơnggian hoặc xây thêm để tạo một phịng mới mà khơng ảnh hưởng đến độ bền vữngcủa ngơi nhà. Kết cấu khung có giá thành hợp lý, tiến độ thi cơng nhanh.Hình 2.1. Hệ khung, sàn, mái tồn khốiKhung bê tơng cốt thép được dùng cho nhà một tầng, nhiều tầng, một nhịp, nhiềunhịp, nó cũng được dùng để làm móng dưới tuabin, làm kết cấu đỡ đường ống,tháp nước ..Khung bê tông cốt thép được thi cơng tồn khối, lắp ghép hoặc nửa lắp ghép. Khithi cơng tồn khối, liên kết dầm và cột (nút khung) nên chọn là nút cứng. Để tạo ranút cứng khi thi công lắp ghép là khá phức tạp và chi phí lớn hơn khi thi cơng toànkhối.1 Với các dầm khung nhịp lớn, nên sử dụng khung bê tông ứng lực trước. Trong nhànhiều tầng, cột nên dùng bê tơng có cấp độ bền nén lớn và có thể đặt thêm cốt thépcứng để giảm bớt tiết diện, tăng thêm diện tích sử dụng.Hệ lưới cột phải được bố trí phù hợp với khơng gian kiến trúc, đồng thời phải xétđến yêu cầu giảm chi phí vật liệu chung cho cả khung và sàn.Hệ khung dùng cho nhà là hệ khơng gian nhưng có thể xem như nó được tạo nêntừ những khung phẳng, nối với nhau hoặc đan chéo nhau. Tùy trường hợp cụ thểmà có thể đơn giản hóa việc tính tốn như khung phẳng hoặc bắt buộc phải tínhnhư một hệ khung khơng gian. Phải xét đến sự làm việc không gian của hệ khungkhi trong các dầm xuất hiện mômen xoắn đáng kể và các cột chịu nén lệch tâmxiên. Với cơng trình có độ cứng nhà theo phương dọc là rất lớn so với phươngngang, tải trọng thường xuyên và phần lớn tải trọng tạm thời tác dụng đồng thờilên tất cả các khung ngang, hệ khung không gian được xem như tạo thành từ cáckhung phẳng đặt theo phương ngang nhà và được nối lại với nhau bằng hệ dầm(giằng) dọc quy tụ vào nút khung. Hệ giằng dọc dùng để giữ ổn định cho khungngang chịu lực, để chịu các lực ngang và một phần tải trọng thẳng đứng. Hệ giằngdọc cịn phát huy tác dụng rất tích cực khi có sự lún khơng đều theo phương dọcnhà.2. Khung bê tơng cốt thép tồn khối2.1. Những sơ đồ khung cơ bảnKhung bê tơng cốt thép tồn khối được sử dụng rất rộng rãi cho nhà một tầng vànhiều tầng; một nhịp và nhiều nhịp. Ưu điểm cơ bản của khung toàn khối là dễ tạođược nút cứng so với khung lắp ghép. Trên hình 2.2 là những sơ đồ khung hayđược dùng trong thực tế cho nhà một tầng.2 Hình 2.2. Một số dạng sơ đồ khung 1 tầnga) Dầm ngang thẳng ; b) Dầm ngang gẫy khúc;c) Dầm vịm ;d) Nối khớp với móng.Ở sơ đồ (a), trong dầm ngang chủ yếu xuất hiện mômen uốn và lực cắt, lực nén dọctrục không đáng kể. Ở sơ đồ (b) và đặc biệt là ở sơ đồ (c), dầm ngang làm việc nhưcấu kiện chịu nén lệch tâm do sự xuất hiện của lực nén dọc đáng kể. Lực nén đólàm giảm ứng suất kéo ở thớ dưới của dầm. Vì vậy khi có cùng một điều kiện tảitrọng thì sơ đồ (b) và (c) sử dụng được cho nhịp lớn hơn. Đối với bê tông cốt thépthường, sơ đồ (a) cho nhịp dưới 15m, sơ đồ (b) cho nhịp 15 đến 18m và sơ đồ (c)cho nhịp trên 18m. Cịn đối với bê tơng ứng lực trước thì dùng sơ đồ (a) hoặc sơ đồ(b) có thể đạt tới những nhịp 30 đến 50m và lớn hơn. Ở sơ đồ (d), cột khung đượcliên kết khớp với móng, mômen uốn ở đầu cột và nhịp dầm ngang sẽ tăng lênnhưng có thể giảm được kích thước đế móng.Đối với nhà nhiều tầng dùng khung bê tông cốt thép chịu cả tải trọng ngang và tảitrọng đứng, để tăng độ cứng của khung thì nút khung thường là nút cứng, cột liênkết ngàm với móng (hình 2..). Khi khung trong nhà nhiều tầng chỉ chịu tải trọngđứng, còn tải trọng ngang do các kết cấu khác chịu như vách cứng, lõi.. thì khungcó thể được cấu tạo với nhiều nút khớp.2.2. Cấu tạo khung toàn khốiKhung gồm các thanh và các nút. Các thanh là các cấu kiện chịu uốn (dầm) và cấukiện chịu nén lệch tâm (cột, dầm ngang gẫy khúc, dầm vịm), cũng có khi là cấu3 kiện chịu kéo lệch tâm (khi khung đóng vai trị vách cứng của kết cấu vỏ mỏngkhông gian). Việc cấu tạo các thanh chịu uốn, kéo, nén lệch tâm dùng cốt thépmềm với hàm lượng cốt thép không vượt quá hàm lượng cốt thép lớn nhất đã đượcđề cập trong "Kết cấu bê tông cốt thép - phần cấu kiện cơ bản" [3].Hàm lượng cốt thép mềm lớn nhất phụ thuộc vào cường độ bê tông và cường độcốt thép, biến dạng giới hạn của bê tông và mô đun đàn hồi của cốt thép cũng nhưcác biện pháp cấu tạo nhằm tăng cường sự chịu lực đồng thời giữa bê tông và cốtthép. Do nội lực trong cột của nhà nhiều tầng khá lớn và nhu cầu giảm nhỏ tiếtdiện người ta có thể đặt cốt thép dọc với hàm lượng lớn hơn 3%, có thể đạt tới 6%đến 8%, khi đó cốt đai phải đặt dày hơn theo phương trục cột (khoảng cách giữacác cốt đai không lớn hơn 10 lần đường kính cốt dọc chịu lực nhỏ nhất), cịn trêntiết diện cột thì các cốt thép dọc đều phải được giằng lại với nhau bằng cốt đaihoặc thanh giằng để hạn chế sự nở ngang của bê tơng như trên hình 2.3.Hình 2.3. Bố trí cốt đai khi cột có hàm lượngcốt dọc vượt quá 3%Đối với kết cấu khung, cấu tạo nút khung (liên kết cột với dầm, cột với móng...) làrất quan trọng. Nút khung phải có kích thước hình học và bố trí cốt thép sao chophù hợp với sơ đồ tính tốn. Nút cứng phải bảo đảm bê tông chịu nén không bị épvỡ và cốt thép neo vào nút không bị tuột. Trạng thái ứng suất của nút khung kháphức tạp. Sự phân bố ứng suất phụ thuộc rất nhiều vào hình dáng và kích thước nútkhung. Ở các góc đều có sự tập trung ứng suất. Có thể căn cứ vào quỹ đạo ứng suấtkéo chính để bố trí cốt thép trong nút khung. Tuy vậy khung bê tông cốt thép là từvật liệu phức hợp, không đồng chất và đẳng hướng nên trạng thái ứng suất của nútkhung lại phụ thuộc vào sự bố trí cốt thép trong nút đó, vì vậy người ta phải thí4 nghiệm nhiều mẫu nút khung bằng chính vật liệu bê tông cốt thép để rút ra nhữngcấu tạo hợp lý cho các loại nút khác nhau.Các kết quả thí nghiệm của nút khung ở góc trên cùng cho thấy ứng suất theođường chéo (hình 2.4a) thay đổi khơng tuyến tính. Nếu thay góc gẫy thành đườngcong hoặc đường chéo (tạo nách khung) thì sự tập trung ứng suất nén sẽ giảm điđáng kể (hình 2.4b).Hình 2.4. Ứng suất của nút khung góc trên cùngĐặc điểm của nút ở góc trên cùng là giá trị mômen ở đầu dầm lớn, việc neo cốtchịu kéo của dầm phải thận trọng vì ở cột khơng có lực nén truyền từ tầng trênxuống. Cấu tạo của nút ở góc trên cùng được thể hiện trên hình 2.5 phụ thuộc vàoeOtỷ số h ( eO là độ lệch tâm của lực nén N so với trục dọc đi qua trọng tâm tiết diệnctại đỉnh cột, eO =eOM, hc - chiều cao của tiết diện đỉnh cột). Tỷ số h càng lớn, thểNchiện mômen càng lớn, thì chiều dài neo các cốt thép này càng phải lớn. Mơmenlớn, cốt thép chịu kéo nhiều, do đó khi neo cần lưu ý không được cắt tất cả cốt thépở một tiết diện để tránh sự tập trung ứng suất.eOKhi h ≤ 0,25, mô men nhỏ, cấu tạo nút khung được thể hiện trên hình 2.9a.c5 eOKhi 0,25 < h ≤ 0,5, có khơng ít hơn 2 thanh cốt thép chịu kéo của dầm phải đượcckéo qua mép dưới của dầm một đoạn 30d, số thanh thép cịn lại neo ở phía trênnhưng khơng được nhiều hơn 4 thanh (hình 2.5b).eOKhi h > 0,5 tất cả các cốt thép chịu kéo của dầm phải được kéo qua mép dưới củacdầm một đoạn không nhỏ hơn 30d (d - đường kính cốt thép), ở mỗi tiết diện cáchnhau 30d chỉ được cắt khơng q hai thanh (hình 2.5c). Để tránh kéo các cốt thépnày xuống cột quá sâu, nên kết hợp việc kéo cốt thép chịu kéo từ dầm xuống cộtvà từ cột lên dầm. Cốt thép ở cột kéo lên dầm được cắt theo biểu đồ bao mơmen vàđược ưu tiên cắt trước.Ngồi việc neo cốt thép để chịu mômen uốn ở nút khung và ở góc chúng phải đượcuốn cong với bán kính r = (10÷15)d, các cốt thép khác cũng phải có chiều dài neokhông nhỏ hơn lneo (xác định theo điều 8.5.2 của TCVN 5574:2012 [4]).eOKhi mômen lớn, đặc biệt là đối với trường hợp h > 0,5, ở góc khung cần cấu tạocnách để giảm ứng suất nén tập trung. Nách khung cịn có tác dụng tăng cường khảnăng chịu mơmen của dầm. Chiều dài nách thường không nhỏ hơn 1/10 nhịp dầmvà chiều cao của nách không nhỏ hơn 0,4 chiều cao của dầm ngang. Độ dốc củanách khung chọn từ 1:3 trở lên được coi là có hiệu quả. Dọc theo mép nách khungcần phải đặt cốt thép cấu tạo. Nếu vì lý do kiến trúc mà khơng cấu tạo được náchkhung thì phải có giải pháp đặt cốt thép thích hợp để chịu các ứng suất tập trungxung quanh góc vng phía trong.Hình 2.5. Cấu tạo nút khung ở góc trên cùnga) eo/hc ≤ 0,25; b) 0,25 < eo/hc≤0,5; c) eo/hc > 0,56 Cấu tạo của nút nối cột biên với dầm ngang của các tầng giữa được thể hiện trênhình 2.10. Cốt chịu kéo của dầm ngang phải được neo một đoạn bằng lneo (hình2.6a). Nếu cốt thép trong đoạn neo phải uốn cong thì phải có cốt đai đặt vớikhoảng cách không lớn hơn 100 mm để gia cường, đoạn thép kéo thẳng cũngkhơng nhỏ hơn 0,5lneo (hình 2.6b). Khơng nên uốn cốt chịu kéo của dầm vào sâutrong phần cột phía dưới để người thi cơng dễ đặt cốt thép khi phải bố trí điểmdừng đổ bê tơng ở gần đỉnh cột. Khi cần thiết có thể làm chi tiết neo (thép bản hoặcthép hình) vào đầu thanh thép như trên hình 2.6c và phải tiến hành tính tốn épmặt.Khi tiết diện cột thay đổi, cho phép uốn xiên cốt dọc của cột dưới với độ dốckhông quá 1:6 để chờ nối với cốt dọc của cột trên.Hình 2.6. Nút nối cột biên với dầm ngangCấu tạo nút nối cột giữa với dầm ngang được thể hiện trên hình 2.7. Trong trườnghợp này cốt thép ở dầm ngang không cần phải kéo dài vào cột, mà được kéo, uốn,cắt bớt cho phù hợp với biểu đồ mômen và chịu lực cắt giống như trong dầm liêntục. Cần lưu ý rằng đối với cột, ngay trong nút nối, trên phạm vi chiều cao dầm vẫncần phải có cốt đai để giữ ổn định cho cốt dọc, hạn chế biến dạng ngang của bêtông.7 Hình 2.7. Nút khung nối cột giữa với dầm ngangĐối với những khung phải chịu lực chấn động, độ dẻo của nút khung phải lớn,người ta gia cố thêm nút khung bằng các thanh cốt dọc và đặt dày cốt đai ngang tạiđầu các thanh quy tụ vào nút. Chi tiết các nút khung này được trình bày trongchương 5.Ở chỗ dầm ngang bị gãy khúc (hình 2.8), dưới tác dụng của mômen dương, lựctrong cốt thép chịu kéo và cốt thép chịu nén sẽ tạo thành những hợp lực hướng rangồi. Cần phải có cốt đai chịu những lực đó, giữ cho cốt thép dọc khơng bị kéobật ra phía ngồi. Góc gãy α càng nhỏ thì hợp lực hướng ra phía ngồi càng lớn.Hình 2.8. Bố trí cốt thép ở chỗ dầm ngang gãy khúca) Sơ đồ chịu lực;b) Trường hợp α ≥ 160oc) Trường hợp α < 160o8 Khi góc α < 160O thì khơng những cần cốt đai gia cố, cịn phải cắt cốt dọc chịu kéo(tồn bộ hoặc một phần) để neo vào vùng bêtông chịu nén như hình 2.8c. Khi gócα ≥ 160O có thể uốn cốt thép qua góc gãy và bố trí đủ cốt đai gia cố như hình 2.8b.Diện tích cốt đai Asw để giằng cốt dọc phải được tính tốn để đủ chịu hợp lực trongcác thanh cốt dọc không được neo và đủ chịu không dưới 35% hợp lực trong cácthanh đã được neo trong vùng nén. Ta có biểu thức:∑ Rsw Asw cosβ ≥  2 As1α+ 0,7 As 2 ) Rs cos ÷2(2.1)trong đó :As1 - diện tích các thanh cốt dọc không được neo trong vùng nén;As 2 - diện tích các thanh cốt dọc đã được neo trong vùng nén;α - góc lõm của dầm ngang;β - góc giữa đường phân giác của góc lõm và phương của cốt đai.Cốt thép đai tính được theo (2.1) phải bố trí trên chiều dài S:38S = htg α(2.2)34S - khoảng cách từ điểm B đến điểm C, góc BAC được lấy bằng α (hình 2.8).Chi tiết dầm ngang gãy này không chỉ gặp ở khung mà thường gặp ở các cốn thanggãy khúc như trên hình 2.9.Hình 2.9. Cốn thang gãy khúc9 Ở điểm gãy A và B đều xuất hiện mômen dương do tải trọng tác dụng theo chiều từtrên xuống dưới. Nhưng ở điểm gãy A, hợp lực của các cốt thép chịu kéo và chịunén đều hướng vào phía trong nên khơng cần phải có cốt đai giằng. Ở điểm gãy Bhợp lực của các cốt thép hướng ra phía ngồinên phải tính tốn và cấu tạo cốt đai giằng giốngnhư đối với dầm ngang khung đã trình bày ởtrên.Mối nối cứng giữa cột và móng được thể hiệntrên hình 2.10. Tất cả cốt thép dọc trong cột phảikéo thẳng xuống móng. Để tiện thi cơng, có thểđặt cốt chờ để nối ở cốt mặt móng hoặc ở cốt±0,00 (cốt mặt nền). Phải bảo đảm yêu cầu nốiHình 2.10. Nối cứng cột với mónga) Sơ đồ ; b) Bố trí cốt thép.khơng q 50% diện tích cốt chịu kéo bằngthanh có gờ và khơng q 25% diện tích cốt chịu kéo bằng thanh cốt trơn ở một tiếtdiện hoặc trên đoạn nhỏ hơn chiều dài neo. Như vậy không được cắt cốt thép cócùng chiều dài khi trên tiết diện cột có nhiều hơn bốn thanh thép dọc (cho phép nốitrên một tiết diện nếu cột chỉ có bốn thanh thép dọc). Để tiện định vị tim của cột,số cốt đai nằm trong phạm vi móng có thể tăng hơn so với hình 2.10b. Cần lưu ýrằng trong sơ đồ tính tốn của khung, cao trình ngàm của cột được lấy là cao trìnhmặt trên của móng như trên hình 2.10a.Mỗi nối khớp giữa cột và móng được thể hiện trên hình 2.11. Khớp được hìnhthành do tiết diện bị giảm yếu (theo phương tác động của mômen uốn), độ cứng bịgiảm đột ngột, nếu có xuất hiện mơmen ở chân cột thì giá trị mơmen cũng khơnglớn. Chiều cao tiết diện ở khớp chỉ còn lại 1/3 đến 1/4 tiết diện nguyên. Cột vàmóng được liên kết bằng những thanh cốt thẳng như hình 2.11a, cốt bắt chéo nhưhình 2.11b. Khi tải trọng lớn thì có thể dùng cốt dọc với các đai lò xo để hạn chếbiến dạng ngang của bê tơng như hình 2.11c. Phần tiết diện cịn lại của bê tơng vàcốt thép nối chịu lực dọc truyền từ cột xuất móng và được tính theo cấu kiện chịuép cục bộ. Cịn lực cắt thì được cân bằng bởi lực ma sát nhưng cũng có thể đưa cốtthép vào trong tính tốn chịu cắt.10 Hình 2.11. Mối nối khớp giữa cột và móngĐể chịu ép cục bộ, cốt đai ở chân cột phải đặt dày hoặc đặt lưới thép. Mặt trên củamóng cũng phải có lưới thép, tiết diện ngang của nó được tính bằng cơng thức gầnđúng:As =P80( cm )2(2.3)trong đó: P - lực dọc truyền qua tiết diện khớp (kN).Khe hở giữa phần cột bị giảm yếu và móng thường có chiều dày từ 2 đến 4cm,được lấp kín bằng tấm kim loại mềm như chì hoặc sợi tẩm nhựa. Liên kết khớp nàykhơng hồn tồn đảm bảo cho cột quay tự do và ở tiết diện chân cột có thể xuấthiện một mơ men nào đó, tuy nhiên giá trị mơ men là không lớn.3. Khung bêtông cốt thép lắp ghép và nửa lắp ghép3.1. Sơ đồ khung lắp ghép và nửa lắp ghépĐối với khung lắp ghép, việc tạo nút cứng là khó khăn hơn nhiều so với khungtồn khối. Vì vậy việc phân nhỏ khung thành những phần riêng biệt để chế tạo ởcông xưởng hoặc trên sân bãi rồi lắp ghép vào vị trí thiết kế địi hỏi nhiều yêu cầukỹ thuật trong đó khâu chế tạo và nối ghép chính xác là đáng quan tâm nhất. Chiphí thép và nhân công cho một mối nối cũng không nhỏ. Tuy vậy, mối nối khớp rấtdễ thực hiện đối với khung lắp ghép, nên các nhà một tầng có sơ đồ như trên hình2.12 khá thích hợp với khung lắp ghép và được sử dụng rộng rãi trong xây dựngcông nghiệp và dân dụng.11 Hình 2.12. Các sơ đồ khung lắp ghép thơng dụngCột bê tông cốt thép lắp ghép kết hợp với dầm mái, dàn mái bằng thép hoặc bêtông cốt thép cho phép làm nhà có nhịp lớn 18m, 24m, 36m. Trong nhà cơngnghiệp có cầu trục, dầm cầu trục được đặt trên vai cột hoặc treo vào kết cấu mái.Nhiều nhà cơng cộng được dựng lắp theo sơ đồ trên hình 2.12a. Các sơ đồ nàycũng thích hợp với kết cấu nhà kho. Sơ đồ trên hình 2.12c được dùng cho nhữngnhà có nhịp đến 15m có mái dốc lợp bằng vật liệu nhẹ. Do kết cấu là tĩnh định nênkhông phát sinh nội lực do lún không đều. Sơ đồ trên hình 2.12d cũng hay đượcdùng vì có tính ổn định cao hơn so với sơ đồ 2.12c. Kết cấu nhà một tầng lắp ghépđược trình bày cụ thể trong chương 3.Đối với khung nhiều tầng, việc chia cắt thành các cấu kiện lắp ghép (là những phầnriêng biệt để chế tạo sẵn) phải xuất phát từ khả năng của thiết bị cẩu, sự thuận tiệntrong chế tạo, chất kho, chuyên chở cẩu lắp và hàn nối, dễ hoán vị cấu kiện, dễ xửlý sai số khi chế tạo và dựng lắp.Mối nối có thể là khớp (chỉ truyền lực cắt và lực dọc), cũng có thể là cứng (phảitruyền cả lực cắt, lực dọc và mômen). Dù là mối nối khớp hay cứng thì sau khi nốichúng phải bảo đảm cho kết cấu có đặc trưng làm việc như sơ đồ tính tốn, nghĩalà làm việc như một kết cấu không bị chia cắt.Sơ đồ khung nửa lắp ghép về cơ bản giống với sơ đồ khung lắp ghép. Việc chia cắtkhung có thể chọn phương án cắt riêng từng cấu kiện cột, dầm và tạo liên kết ở nútkhung. Dầm được chế tạo khơng hồn chỉnh, phần cịn lại sẽ được đổ tại chỗ cùngvới mối nối và liên kết panen sàn (hình 2.17).12 3.2. Cấu tạo mối nối khung lắp ghép và nửa lắp ghépMối nối khung lắp ghép có thể được chọn một trong hai loại: mối nối ướt và mốinối khô. Sơ đồ nguyên tắc về mối nối khô và mối nối ướt được thể hiện trên hình2.13.Hình 2.13. Mối nối ướt và khôa) Mối nối ướt ; b) mối nối khô1 - cột ; 2- dầm; 3- thép nối; 4- đường hànMối nối ướt được hoàn thành bằng cách đặt cốt thép liên kết và đổ bê tông tại chỗđể nối hai cấu kiện lắp ghép với nhau. Khả năng chịu tải của mối nối chỉ đạt đượckhi bê tông đổ vào mối nối đủ cường độ (hình 2.13a). Ưu điểm của loại mối nốinày là dễ thi công, chi phí ít thép cho mối nối và khơng cần phải hàn tại hiệntrường, mối nối được bảo vệ tốt. Nhược điểm của mối nối ướt là phải đổ bê tôngtại chỗ, việc đổ bê tơng mối nối ướt địi hỏi giám sát kỹ thuật chặt chẽ, khó quản lýchất lượng; phải chờ bê tông khô cứng mới bảo đảm khả năng chịu tải của mối nối.Mối nối khơ (hình 2.13b) được thực hiện thông qua hàn nối những chi tiết bằngthép đặt ở đầu cấu kiện (các chi tiết này phải được nối với thép chịu lực) thườngđược gọi là chi tiết chôn sẵn. Ưu điểm của mối nối khô là ngay sau khi hàn, mốinối đã có thể chịu lực và có thể tiếp tục q trình lắp ghép. Nhược điểm của nó làchi phí thép bản và thép hình cho mối nối khá lớn, địi hỏi thợ hàn giỏi và độ chínhxác cao khi chế tạo và lắp ghép.Hình 2.14 thể hiện một mối nối khớp giữa cột và dầm. Dầm được gối lên côngxonnhỏ của cột. Côngxon đó phải đủ chịu lực cắt bằng phản lực gối tựa của dầm. Tạimối nối tiết diện dầm bị giảm, giá trị mơmen uốn nhỏ nên có thể coi như khớp.13 Hình 2.14. Mối nối khớp giữa dầm và cột1 - cột ; 2- dầm; 3 - bê tông chèn; 4 - mối hànHình 2.15 thể hiện phương án mối nối cứng giữa dầm và cột thường được dùngcho nhà công nghiệp. Cốt thép chịu mômen âm (số 5) xuyên qua cột được nối hànvới hai đầu dầm thông qua chi tiết chôn sẵn. Sau khi đổ bê tông sỏi nhỏ chèn kẽ vàhàn mép dưới dầm với vai cột, nút cứng được hình thành.Hình 2.15. Mối nối cứng dầm và cột1 -liên kết hàn ; 2 - cốt đai;5- thép chờ chịu mô men âm; 6- thép liên kết thép chờ14 Để xác định diện tích cốt thép chịu mơmen âm (số 5) và chiều dài đường hàn cóthể dùng sơ đồ nội lực trên hình 2.16. Trên hình 2.16a, M và Q là nội lực ở tiết diệnđầu dầm; trên hình 2.16b, N là lực dọc mà cốt thép số 1 hoặc số 6 phải chịu. Giá trịcủa N và diện tích cốt thép được tính theo cơng thức:N=MZb(2.4)NAs =RsNếu lực nén N ở mép dưới chỉ xem như được truyền qua đường hàn phía dưới thìZb được xác định như đối với cấu kiện chịu uốn.Hình 2.16. Sơ đồ nội lực ở mối nối (1 - cột ; 2 - dầm).Hình 2.17 thể hiện một phương án khung nửa lắp ghép trong đó dầm 2 được chếtạo chưa hồn chỉnh, nghĩa là nó chỉ đủ chịu tải trọng thi công (gồm trọng lượngpanen sàn và người, thiết bị thi công) với sơ đồ dầm đơn giản. Sau khi luồn cốtchịu mômen âm 4 qua lỗ để sẵn ở thân cột sẽ ghép ván khn và đổ bêtơng phầncịn lại. Sau khi đổ bê tơng ta có một kết cấu có độ cứng sấp xỉ như kết cấu tồnkhối. Trong điều kiện cần kết hợp giữa thủ công với cơ giới nhỏ thì phương án nửalắp ghép nên được áp dụng.15 Hình 2.17. Khung nửa lắp ghép1 - cột ; 2 - dầm chế tạo chưa hoàn chỉnh ; 3 - panen sàn ;4 - cốt thép phía trên của dầm ; 5 - cốt đai chờ ; 6 - bêtông đổ tại chỗ.4. Khung bê tơng cốt thép có cốt thép cứngĐối với nhà nhiều tầng, cốt thép cứng được bố trí trong cột để giảm bớt tiết diện,tăng diện tích sử dụng. Cấu kiện sử dụng cốt cứng phải có cấp độ bền nén của bêtơng khơng nhỏ hơn B15.Cốt thép cứng đặt trong dầm và cột khung nhà cao tầngngồi tác dụng giảm kích thước tiết diện bê tơng cịn dùng làm kết cấu đỡ vánkhn trong q trình thi cơng đổ tại chỗ. Trong khi thi cơng, khung cốt cứng phảichịu trọng lượng ván khuôn, trọng lượng bê tơng và cốt thép, phải chịu tải trọnggió và các hoạt tải thi cơng khác, nó được thiết kế như một kết cấu thép. Trong quátrình sử dụng, bê tông và thép cộng tác với nhau cũng chịu lực, tức là chịu nhữngtải trọng đặt vào kết cấu sau khi tạo dựng khung. Nếu chỉ xét điều kiện kinh tếtrong việc sử dụng hết khả năng của cốt cứng thì dùng cốt cứng là hợp lý khi trọnglượng bản thân của kết cấu không vượt quá 25% tổng tải trọng.Thí dụ về bố trí cốt cứng trong tiết diện dầm và trong tiết diện cột được thể hiệnnhư trên hình 2.18 và hình 2.19.16 Hình 2.18. Bố trí cốt cứng trong tiết diện dầmTrong dầm, cốt cứng có thể có chiều cao lớn, cánh trên trong vùng nén, cánh dướitrong vùng kéo như hình 2.18a. Cốt thép mềm phải được đặt theo cấu tạo, cốt đaiđặt theo tính tốn chịu lực cắt. Cả trong dầm và trong cột, cốt cứng có thể là khunglàm từ những thanh thép góc cỡ nhỏ hoặc cốt trịn có đường kính lớn với nhữngthanh đứng và thanh chéo tạo thành một dàn thép mà bản thân nó đã có giá trị chịutải trọng thi cơng.Thơng thường hàm lượng cốt cứng trong cột là từ 3 đến 8%. Hàm lượng cốt cứngcó thể lớn hơn nữa nhưng khơng q 15% để tránh hiện tượng tách bóc bê tơngkhỏi thép. Khi hàm lượng cốt cứng lớn hơn 15% thì chỉ coi bê tơng như lớp vỏ bọckhơng chịu lực. Kích thước tiết diện cột phải đảm bảo độ mảnh không lớn hơn 80.Đường kính cốt dọc nhỏ nhất là 12 mm. Đường kính cốt đai cột khơng nhỏ hơn8mm với khoảng cách cốt đai không được lớn hơn 200 mm và một nửa kích thướctiết diện nhỏ nhất .Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm thì đối với những cấu kiện cốt cứngđược thiết kế đúng, cốt cứng có thể cùng làm việc với bê tông cho đến khi cùngphá hoại, ứng suất trong cốt cứng đạt tới giới hạn chảy. Ứng suất ban đầu của cốtcứng xuất hiện trong q trình thi cơng khơng làm giảm cường độ cuối cùng củacấu kiện bê tông cốt thép. Tuy vậy do lực dính giữa cốt cứng và bê tơng kém hơnso với cốt mềm, đặc biệt là cốt có gờ, nên để hạn chế khe nứt người ta thường giảmbớt ứng suất tính tốn cho phép của cốt cứng tùy thuộc vào tỷ lệ cốt cứng được17 dùng trong tổng số cốt thép của cấu kiện. Dùng càng nhiều cốt cứng thì ứng suấttính tốn cho phép càng giảm nhiều.Hình 2.19. Bố trí cốt cứng trong tiết diện cột5. Khung bê tông ứng lực trướcĐể làm được kết cấu khung có nhịp lớn cần phải sử dụng cốt thép ứng lực trước.Sơ đồ khung một tầng một nhịp có ứng lực trước cũng giống như sơ đồ khungbêtông cốt thép thường đã được thể hiện trên các hình 2.3a, 2.3d và 2.3b với độdốc mái nhỏ. Khi sử dụng sơ đồ khung khớp trên đầu cột (hình 2.12 a,b) chỉ códầm ngang là cấu kiện ứng lực trước dưới dạng dầm hoặc dàn. Sơ đồ nút cứng trênđầu cột làm cho dầm ngang nhẹ hơn và cũng rất hay được dùng.Khung một nhịp đổ bê tông và căng cốt tại chỗ có thể đạt tới khẩu độ 50 và 60m vàlớn hơn. Khi nhịp tăng lên, nội lực do trọng lượng bản thân kết cấu tăng lên rấtnhanh vì vậy phải có biện pháp giảm trọng lượng. Người ta phải chịu chấp nhậnnhững khó khăn về thi cơng để có tiết diện nhẹ như tiết diện chữ I, tiết diện hìnhcánh chim..Khi trên đầu cột là nút cứng, có thể có ba phương án bố trí cốt thép ứng lực trướcnhư trên hình 2.20. Phương án (a) khó áp dụng vì khó căng cốt thép và hao tổn ứngsuất do ma sát ở góc sẽ rất lớn. Ở phương án (b), cốt thép ứng lực trước được táchrời giữa cột và dầm và quy tụ vào nút, ở đó cốt thép được căng kéo. Do ứng suất18 tập trung ở nút rất lớn nên phải gia cố lưới thép theo cả hai phương một cách thíchđáng.HÌnh 2.20. Bố trí cốt thép căng trước ở góc khunga ) Cốt thép liên tục ; b) cốt thép gián đoạn;c) Chỉ dầm ngang có ứng lựcỞ phương án (c), chỉ dầm ngang có ứng lực trước cịn cột là bê tơng cốt thépthường. Điều đó chỉ thích hợp khi mơmen ở nút nhỏ, cũng có nghĩa là độ cứng củacột phải khá nhỏ so với dầm, gần với sơ đồ liên kết khớp giữa dầm và cột.Để thuận tiện cho việc bố trí cốt thép ứng lực trước trong cột, sơ đồ cột có chânkhớp (hình 2.21a) hay được dùng vì mơmen do tải trọng thẳng đứng chỉ làm căngthớ ngồi của cột.Hình 2.21. Sơ đồ bố trí cốt thép ứng lực trướca) Khung có chân khớp ;b) Khung có chân ngàm.Khi căng cốt thép ứng lực trước, bê tông bị nén sẽ co lại (ngay lúc đầu là biến dạngđàn hồi) và gây ra nội lực trong khung. Ví dụ khi căng cốt thép của dầm ngang,trong sơ đồ 2.21b đầu cột bị chuyển dịch nên trong cột sẽ xuất hiện nội lực đángkể. Vì vậy có khi người ta đưa thêm khớp tạm thời vào mặt cắt 1-1 (hình 2.21b) đểkhi căng cốt thép dầm ngang thì khơng gây nội lực phụ trong cột.19 Đối với khung nhà nhiều tầng có nhịp lớn, để giảm chiều cao kết cấu có thể sửdụng phương án dầm bê tông ứng lực trước căng sau. Điều này thích hợp với cácnhà văn phịng hoặc các cơng trình có chức năng hỗn hợp trung tâm thương mại vàvăn phịng.6. Thiết kế khung bê tơng cốt thépViệc thiết kế này bao gồm: quan niệm tính tốn khung, lập sơ đồ tính tốn cho cácloại khung trong hệ kết cấu (chọn kích thước tiết diện và liên kết của các cấu kiện),xác định tải trọng tính tốn, tính tốn và tổ hợp nội lực, tính tốn tiết diện và bố trícốt thép.6.1. Quan niệm tính tốnTrong phạm vi giữa hai khe nhiệt độ hoặc khe lún, tùy theo cách bố trí kết cấu màtải trọng thẳng đứng có thể truyền theo phương này hoặc phương kia hoặc truyềntheo cả hai phương. Nếu tải trọng thẳng đứng chỉ truyền chủ yếu theo một phươngthì tách khung ra để tính tốn như một khung phẳng. Nếu tải trọng truyền theo haiphương thì phải tính tốn theo khung khơng gian hoặc đơn giản hóa bằng cách tínhriêng rẽ hai khung phẳng. Đối với tải trọng ngang (gió, động đất, lực hãm...) cũngphải xem xét cách bố trí kết cấu để quyết định chỉ tính tốn theo một phương hayphải theo cả hai phương. Thơng thường trong kết cấu nhà nhiều tầng cịn có các kếtcấu khác có khả năng chịu tải trọng ngang rất lớn như vách cứng, lõi thang máy..nên trong tính toán phải phân phối tải trọng ngang cho khung và các kết cấu đó,phụ thuộc vào độ cứng và vị trí của chúng trên mặt bằng (xem chương 5).6.2. Sơ bộ xác định kích thước tiết diệnKhi chọn kích thước tiết diện của các cấu kiện khung cần lưu ý rằng khung là mộthệ siêu tĩnh, tỷ lệ độ cứng của các cấu kiện hợp lý sẽ dẫn đến sự phân phối hợp lýnội lực giữa các bộ phận, đảm bảo bền vững, biến dạng ít và dễ thi cơng.20 Hình 2.22. Sơ đồ khunga) Khung có nút cứng ; b) Khung có nút khớpXét một khung có sơ đồ như trên hình 2.22. Ở sơ đồ (a), các nút A, B là nút cứng.Nếu tăng tiết diện hai cột thì giá trị MA và MB sẽ tăng lên cịn MC sẽ giảm xuốngtheo điều kiện Mo là không đổi. Ngược lại nếu giảm tiết diện cột sẽ làm giảm MA vàMB. Nếu độ cứng đơn vị của cột khá nhỏ so với của dầm ngang thì MA, MB cũngkhá nhỏ so với MC, khi đó sơ đồ (a) tiến gần tới sơ đồ (b). Để đảm bảo độ võng củadầm ở hai sơ đồ là giống nhau thì chiều cao của dầm ở sơ đồ (b) phải lớn hơn.Muốn tính được nội lực của hệ siêu tĩnh phải có kích thước tiết diện ngang của cácthanh. Do vậy trước hết phải sơ bộ xác định kích thước tiết diện. Gọi là sơ bộ xácđịnh vì sau này cịn phải xem xét lại, nếu cần thiết thì phải sửa đổi. Tốt nhất là dựavào kinh nghiệm của người thiết kế trên cơ sở so sánh kết cấu đang cần thiết kế vớinhững kết cấu tương tự đã được xây dựng và tỏ ra là hợp lý về kinh tế và kỹ thuậtđể chọn kích thước tiết diện khung. Nếu thiếu kinh nghiệm thì có thể tiến hành tínhtốn sơ bộ để xác định các kích thước tiết diện đó.Đối với dầm ngang của khung, có thể căn cứ vào nhịp l và loại hình của chúng đểchọn một kích thước sơ bộ. Trong bảng 2.1 cho những số liệu hướng dẫn để xácđịnh chiều cao h của dầm ngang theo cơng thức:h=1lm(2.5)Bảng 2.1. Chiều cao h của dầm ngang khungHình dáng dầm ngang1.Thẳng2. Gãy khúc - khơng có thanh căngHệ số m khi dầm ngang làmột nhịpnhiều nhịp10 - 1212 - 1612 - 1612 - 1821 3. Cong- có thanh căng16 - 2016 - 24- khơng có thanh căng18 - 2418 - 30- có thăng căng30 - 3530 - 40Chiều rộng b của dầm ngang được xác định theo yêu cầu về thẩm mỹ và cấu tạokiến trúc, nên chọn trong khoảng h = (2 ÷ 4)b.Kích thước tiết diện dầm ngang cũng có thể được tính sơ bộ theo cơng thức:Mho = 2bRb(2.6)trong đó:ho - chiều cao làm việc của tiết diện dầm ngang.b - bề rộng tiết diện (được giả thiết trước căn cứ vào yêu cầu cấu tạo và mỹ quan);Rb - cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng;M = (0,6 ÷ 0,7)Mo;Mo - mômen lớn nhất xuất hiện trong dầm ngang khi coi nó như một dầm đơn giảncó nhịp bằng chính nhịp của dầm ngang đó (hình 2.24).Sau khi tính được ho sẽ suy ra h rồi điều chỉnh lại b cho hợp lý.Diện tích tiết diện ngang của cột Ac được xác định sơ bộ theo công thức:kNAc =Rb(2.7)trong đó:N - lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong tiết diện cột đang xét,k - hệ số, k = (1 ÷ 1,5).Lực nén N được tính sơ bộ khi coi các dầm liên kết với cột (trên tất cả các tầng) làcác dầm đơn giản, truyền phản lực đầu dầm vào cột. Nói cách khác là tính tổng tảitrọng đứng tác dụng lên phạm vi truyền tải vào cột.Từ Ac phải xác định kích thước của tiết diện chữ nhật (b x h) hoặc đường kính Dcủa cột tiết diện tròn. Đối với cột chịu nén lệch tâm, chiều rộng b được chọn theoyêu cầu cấu tạo và độ mảnh, còn chiều cao h lấy theo cấu kiện chịu nén lệch tâm,nghĩa là h = (1,5 ÷ 3)b.22 Đối với cột chịu nén lệch tâm xiên, tiết diện cột nên chọn tiết diện vng, trịnhoặc hình chữ nhật.6.3. Lập sơ đồ tính khungCăn cứ vào tình hình địa chất cơng trình, giải pháp nền móng, kích thước hình họccủa khung, người thiết kế phải quyết định một sơ đồ tính tốn và cấu tạo khung,trong đó điều rất quan trọng là phải chỉ rõ vị trí các liên kết cứng (nút cứng) và cácliên kết khớp. Trong sơ đồ tính khung, cao trình ngàm của cột được lấy là cao trìnhmặt trên của móng (hình 2.10a).6.4. Xác định tải trọng:6.4.1. Các tải trọng:Theo tiêu chuẩn thiết kế “Tải trọng và tác động” TCVN 2737:1995, các tải trọngtác động lên cơng trình bao gồm tải trọng thường xun và tải trọng tạm thời.Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) là tải trọng có tác dụng khơng thay đổi trong suốtq trình sử dụng kết cấu như trọng lượng bản thân các kết cấu chịu lực, các váchngăn cố định.., lực căng trước trong kết cấu ứng lực trước. Để xác định tải trọngthường xuyên cần dựa vào cấu tạo cụ thể của các bộ phận.Tải trọng tạm thời là những tải trọng có thể khơng xuất hiện trong một giai đoạnnào đó của q trình xây dựng và sử dụng cơng trình . Trong nhà dân dụng, tảitrọng tạm thời bao gồm hoạt tải sử dụng tác dụng trên các sàn, tải trọng sửa chữamái và tải trọng gió. Để xác định tải trọng tạm thời cần dựa vào tiêu chuẩn về tảitrọng. Tải trọng động đất là tải trọng đặc biệt và được đề cập trong chương 5.Việc xác định tĩnh tải và hoạt tải từ sàn truyền lên dầm phụ thuộc vào sự làm việccủa bản sàn theo một phương hay hai phương theo liên kết và độ cứng chống uốntương đối giữa dầm và sàn. Với sàn toàn khối và bỏ qua ảnh hưởng độ cứng chốnguốn của sàn, gần đúng tải trọng từ sàn truyền lên dầm được xác định theo nguyêntắc phân tải “đường phân giác” như đã trình bày trong nội dung sàn sườn tồn khốicó bản kê bốn cạnh [3]. Khi xác định tải trọng thẳng đứng từ dầm dọc lên khungngang cho phép bỏ qua tính liên tục của dầm dọc đó, nghĩa là tải trọng truyền lênkhung (nút hoặc dầm khung) được tính như phản lực của dầm đơn giản.6.4.2. Tải trọng gió:23 Vận tốc gió là yếu tố quyết định đến giá trị áp lực gió tác dụng lên cơng trình.Vùng gần mặt đất có sự ảnh hưởng của ma sát làm ảnh hưởng đến vận tốc dichuyển của gió. Càng lên cao ảnh hưởng của ma sát sẽ giảm, vận tốc gió càng lớn.Trong hầu hết tiêu chuẩn thiết kế của các nước quy ước vận tốc gió được đo ở độcao 10m trên mặt đất tự nhiên ở vùng không bị che chắn. Do vận tốc gió biến đổiliên tục theo thời gian nên thời gian lấy trung bình vận tốc gió và thời gian tính chukì lặp sẽ ảnh hưởng đến giá trị vận tốc gió trung bình. Giá trị này được xác địnhphụ thuộc vào quy định của từng tiêu chuẩn thiết kế và được gọi là vận tốc gió cơsở. Theo TCVN 2737:1995 [5], vận tốc gió cơ sở V0 là vận tốc gió trung bình trongkhoảng thời gian 3 giây, bị vượt một lần trong vòng 20 năm, ở độ cao 10 m so vớimốc chuẩn, tương ứng với địa hình dạng B. Địa hình dạng B là địa hình tương đốitrống trải, có một số vật cản thưa thớt cao không quá 10 m (vùng ngoại ơ ít nhà, thịtrấn, làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non..). Phân loại các dạng địa hình xem chúthích của bảng 2.3 Phụ lục 2.Số liệu đo vận tốc gió ở một độ cao nào đó đặc trưng cho 2 hiện tượng: vận tốctrung bình khơng thay đổi của gió và vận tốc thay đổi của những cơn gió giật. Dođó tác dụng của gió lên cơng trình gồm hai thành phần: tĩnh và động. Thành phầngió tĩnh phải được kể đến ở mọi cơng trình. Trong chương này chỉ đề cập đếnthành phần gió tĩnh. Thành phần gió động đối với nhà nhiều tầng được kể đến khichiều cao cơng trình lớn hơn 40m và được trình bày cụ thể ở chương 5 (mục 4.2).Giá trị tính tốn của áp lực gió tĩnh W có phương vng góc với bề mặt cơng trìnhở độ cao z so với mốc chuẩn (xem rằng các cửa được đóng kín) xác định theo:W = γ Wo kc(2.8)trong đó:Wo - giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió, tương ứng với vận tốc gió V 0 (m/s). Giá trịWo lấy từ bản đồ phân vùng áp lực gió, tương ứng với địa điểm xây dựng của cơngtrình (bảng 2.1 Phụ lục 2). Theo sự phân vùng này thì lãnh thổ Việt nam chia thànhnăm vùng áp lực gió: I, II, III, IV và V.24 γ - hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, thường lấy γ =1,2 tương ứng với nhà và cơngtrình có thời gian sử dụng giả định 50 năm. Ứng với thời gian sử dụng khác, hệ sốnày được lấy theo bảng 2.9 Phụ lục 2.k - hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và ảnh hưởng của địa hình, vậtcản xung quanh làm thay đổi vận tốc gió, xác định theo bảng 2.3 Phụ lục 2.c - hệ số số khí động học, lấy theo bảng 2.4 Phụ lục 2. Hệ số này có giá trị dươngứng với chiều áp lực gió hướng vào bề mặt cơng trình, có giá trị âm ứng với chiềugió hướng ra ngồi cơng trình.Để xác định tải trọng gió tác dụng lên từng khung ngang của cơng trình thấp tầngcó thể quan niệm áp lực gió tác dụng lên tường dọc bao che bên ngoài và truyềnlên đoạn cột đang xét theo diện chịu tải gió từ hai phía lân cận của cột.6.4.3. Các trường hợp tải trọng:Cần xác lập các trường hợp tải trọng tham gia vào quá trình tổ hợp tải trọng. Trênsơ đồ tính tốn khung phải có đủ các trường hợp tải trọng đó. Ví dụ đối với khungphẳng nhà nhiều tầng nhiều nhịp khơng có cầu chạy và khơng xét đến tải trọngđộng đất thì có thể xét 5 trường hợp tải trọng sau:• Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của kết cấu (bao che và chịu lực).• Hoạt tải đứng: gồm hai trường hợp hoạt tải, xếp theo kiểu cách tầng, cáchnhịp (hình 2.31).• Hoạt tải gió: hai trường hợp tải trọng gió (gió thổi từ trái sang phải và gióthổi từ phải qua trái).Trên hình 2.23 là ví dụ về sơ đồ tính tốn khung nhà bốn tầng ba nhịp chịu tácdụng của hai trường hợp hoạt tải sử dụng (xếp cách tầng, cách nhịp).Khi lập sơ đồ tính tốn khung, để đơn giản tính tốn, dễ dàng vào số liệu cho máytính hoặc tạo ra những sơ đồ đối xứng mà không mắc phải những sai số đáng kể,có thể làm những phép đơn giản hóa sau đây:25

Tài liệu liên quan

  • Bài giảng Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp pot Bài giảng Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp pot
    • 71
    • 3
    • 127
  • Báo cáo Báo cáo " Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay " ppt
    • 6
    • 929
    • 4
  • Bài giảng điện tử tương tự ( phùng kiều hà)   chương 3 mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT Bài giảng điện tử tương tự ( phùng kiều hà) chương 3 mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT
    • 20
    • 2
    • 1
  • Nghiên cứu, tính toán kết cấu dầm liên hợp thép bê tông ứng suất trước trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp Nghiên cứu, tính toán kết cấu dầm liên hợp thép bê tông ứng suất trước trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
    • 183
    • 1
    • 8
  • Bài giảng sap 2000 trong tính toán nhà dân dụng và công nghiệp Bài giảng sap 2000 trong tính toán nhà dân dụng và công nghiệp
    • 26
    • 973
    • 1
  • nghiên cứu ứng dụng quy trình thi công bê tông cốt thép ứng suất trước cho công trình dân dụng và công nghiệp nghiên cứu ứng dụng quy trình thi công bê tông cốt thép ứng suất trước cho công trình dân dụng và công nghiệp
    • 26
    • 1
    • 2
  • KẾT CẤU THÉP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KẾT CẤU THÉP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
    • 134
    • 618
    • 0
  • Bê tông cốt thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp Bê tông cốt thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp
    • 89
    • 332
    • 0
  • BÀI GIẢNG  LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI NHỚT và TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG  cho các lớp cao học ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI NHỚT và TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG cho các lớp cao học ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
    • 45
    • 799
    • 12
  • Nghiên cứu sự lan truyền xung laser trong môi trường nguyên tử ba mức khi có mặt hiệu ứng EIT Nghiên cứu sự lan truyền xung laser trong môi trường nguyên tử ba mức khi có mặt hiệu ứng EIT
    • 108
    • 410
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.43 MB - 30 trang) - Bài giảng kết cấu khung bê tông cốt thép Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Tạo Nút Khung Bê Tông Cốt Thép