Bài Giảng Kinh Tế Vĩ Mô: Chương 2 - Trần Thị Thanh Hương

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Kinh tế vi mô
  • Kinh tế phát triển
  • Kinh tế học vi mô
  • Kinh tế công cộng
  • Thống kê doanh nghiệp
  • Kinh tế lượng
    • Kinh tế môi trường
  • HOT
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi Ro Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kinh Tế - Quản Lý » Kinh tế học Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Trần Thị Thanh Hương

Chia sẻ: Minh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

Thêm vào BST Báo xấu 834 lượt xem 15 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Hoạch toán tổng sản phẩm quốc dân" trình bày các kiến thức: Tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội, một số chỉ tiêu liên quan đến GDP, các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản, tăng trưởng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô
  • Kinh tế học vĩ mô
  • Kinh tế vĩ mô
  • Tổng sản phẩm quốc nội
  • Tổng sản phẩm quốc dân
  • Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
  • Tăng trưởng kinh tế

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Trần Thị Thanh Hương

  1. Chương 2: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân 2.1. Tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất bằng các yếu tố sản xuất của mình trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm). GNP = GDP + NIA NIA = Thu nhập của công dân nước sở tại ở nước ngoài – thu nhập của công dân nước ngoài ở nước sở tại.
  2. 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân - GNP danh nghĩa (GNPn): Đo lường tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cả hiện hành, tức là giá cả thị trường của thời kỳ đó. - GNP thực tế (GNPr): Đo lường tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cố định ở một thời kỳ được lấy làm gốc. - Mối quan hệ giữa GNPn và GNPr là chỉ số giá cả D hay chỉ số lạm phát tính theo GNP. GNPn Như vậy GNPn D= GNPr = GNPr D
  3. 2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Đo lường tổng giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm). GDP = GNP - NIA - GNP bình quân đầu người nói lên số lượng hàng hóa và dịch vụ mà mỗi người dân của một nước có thể mua được. - GDP bình quân đầu người nói lên số lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra tính bình quân cho mỗi người dân.
  4. Ý nghĩa của GDP và GNP Là thước đo tốt để đánh giá thành tựu kinh tế của một quốc gia. Được dùng để đánh giá và phân tích sự thay đổi mức sống của dân cư thông qua GDP và GNP bình quân đầu người. Là cơ sở cho việc thiết lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạch hóa tiền tệ, ngân sách ngắn hạn.
  5. 2.2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội Sơ đồ luân chuyển KTVM đơn giản Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ (C) Hàng hóa –Dịch vụ Hộ GĐ Hãng KD DV về yếu tố sản xuất Thu nhập từ các yếu tố sản xuất (Y)
  6. 2.2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 2.2.1. Phương pháp luồng sản phẩm (chi tiêu) GDP = C + I + G + NX C: Chi tiêu của hộ gia đình I: Đầu tư tư nhân G: Chi tiêu của Chính phủ về HH và DV NX: Xuất khẩu ròng NX = X - IM
  7. 2.2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 2.2.2. Phương pháp chi phí (thu nhập) GDP = w + i + r +  + De + Ti w: Tiền lương, tiền công i: Tiền lãi, thuê vốn r: Tiền thuê nhà, thuê đất  : Lợi nhuận của doanh nghiệp De: Khấu hao tài sản cố định Ti: Thuế gián thu
  8. 2.2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 2.2.3. Phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng) - Bước 1: Tính giá trị gia tăng (tăng thêm) của từng ngành VA = GSX – CTG GSX: Giá trị sản xuất (thường lấy bằng Doanh thu) CTG: Chi phí trung gian (Chi phí đầu vào) - Bước 2: Tính tổng sản phẩm quốc nội GDP = ΣVA ΣVA: Tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế
  9. 2.2.3. Phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng VD:Một người nông dân trồng lúa mì, bán cho người sản xuất bánh mì với giá 10 trđ. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho của hàng bánh mì vời giá 14 trđ. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 16 trđ. Tính GTGT của mỗi giao dịch trên và tính GDP?
  10. 2.3. Một số chỉ tiêu liên quan đến GDP * Tổng sản phẩm quốc dân GNP = GDP + NIA * Sản phẩm quốc nội ròng NDP = GDP – De * Sản phẩm quốc dân ròng NNP = GNP - De * Thu nhập quốc dân (Sản phẩm quốc dân) Y = GNP – De – Ti = w + i + r +  + NIA * Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (Thu nhập khả dụng) Yd = Y – Td + Tr Td: Thuế trực thu Tr: Trợ cấp của Chính phủ Yd = C + S
  11. Mối quan hệ giữa GNP, GDP, Y, Yd NIA NIA De NX Ti GNP G GDP Td - Tr I Y Yd C
  12. 2.4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
  13. Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô X G I Chi tiêu về HH và DV (C) HH-DV Hộ GĐ Hãng KD CPhủ NN Ngân DV về yếu tố sản xuất hàng Thu nhập từ các yếu tố sản xuất (Y) S T IM
  14. 2.4.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư I Cung trên: C Y=C+I Cung dưới: HGĐ HKD Ngân Yd = C + S hàng Tổng sản lượng ở Yếu tố sản xuất cung trên S
  15. Xây dựng đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư Trong nền kinh tế giản đơn không có sự tham gia của Chính phủ: Yd = Y C+I=C+S I≡S Ý nghĩa của đồng nhất thức I ≡ S: Thông qua Ngân hàng, tiết kiệm có thể chuyển thành đầu tư trong một nền kinh tế.
  16. 2.4.2. Đồng nhất thức mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế mở X Cung trên: G I I+G+X HH-DV HGĐ HKD CP NN Cung dưới: Yếu tố SX NH S + T + IM S T IM
  17. - Xây dựng đồng nhất thức mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế mở Ta có: Tổng sản lượng ở cung trên luôn cân bằng với tổng thu nhập ở cung dưới Vậy: I + G + X = S + T + IM (T - G) ≡ (I - S) + (X - IM) Khu vực Khu vực Khu vực Chính phủ tư nhân ngoại thương Ý nghĩa: Đồng nhất thức mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế cho thấy trạng thái của mỗi khu vực có ảnh hưởng đến các khu vực còn lại như thế nào.
  18. VD: - Khi G > T thì T – G < 0: Thâm hụt ngân sách, mà cán cânthương mại quốc tế cân bằng (X = IM), thì nhất định S > I - Khi G > T: Thâm hụt ngân sách, mà I = S, thì nhất định IM > X: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập xiêu)
  19. 2.5. Tăng trưởng kinh tế * Theo quan điểm của Samuelson: Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở sự gia tăng của sản lượng tiềm năng. * Trong thực tế: Đánh giá tăng trưởng theo mức sản lượng thực tế mà một quốc gia tạo ra. Mức sản lượng thực tế được dùng để đánh giá tăng trưởng có thể là GDPr (GNPr) hoặc GDPr (GNPr) bình quân đầu người. Sau đây ta sử dụng chỉ tiêu GNPr để trình bày công thức.
  20. 2.5. Tăng trưởng kinh tế * Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so sánh liên hoàn Là tỷ lệ tăng thêm tổng sản phẩm quốc dân thực tế của năm sau so với tổng sản phẩm quốc dân thực tế của năm trước liền kề. GNPi – GNPi-1 ti = 100, % GNPi-1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

CEO.18: Bộ Tài Liệu Tiêu Chuẩn ISO Trong Ngành Công Nghệ Thông Tin 26 tài liệu 1748 lượt tải
  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 30 p | 17 | 8

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 31 p | 12 | 7

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 41 p | 15 | 7

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 55 p | 21 | 7

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 43 p | 31 | 5

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 37 p | 9 | 5

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 34 p | 830 | 5

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 24 p | 14 | 5

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 50 p | 315 | 5

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 32 p | 11 | 4

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 25 p | 15 | 4

  • Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức

    pdf 39 p | 33 | 4

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái

    ppt 57 p | 13 | 3

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang

    ppt 29 p | 5 | 2

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang

    ppt 39 p | 6 | 2

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang

    ppt 6 p | 2 | 2

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái

    ppt 59 p | 4 | 2

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái

    ppt 34 p | 5 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bài Tập Vĩ Mô Chương 2 Có đáp án