Bài Giảng Lịch Sử 10 Bài 16: Thời Bắc Thuộc Và Các Cuộc đấu Tranh ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) ppt Số trang Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) 35 Cỡ tệp Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) 3 MB Lượt tải Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) 10 Lượt đọc Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) 234 Đánh giá Bài giảng Lịch sử 10 bài 16: Thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tt) 4.8 ( 20 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài giảng Lịch sử 10 bài 16 Bài giảng điện tử Lịch sử 10 Bài giảng lớp 10 môn Lịch sử Bài giảng điện tử lớp 10 Thời Bắc thuộc Đấu tranh giành độc lập dân tộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng

Nội dung

VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X Trình bày các chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc đối với nhân dân ta? NỘI DUNG KIỂM TRA: + Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. + Cướp ruộng đất và nắm độc quyền về muối và sắt. + Truyền bá Nho giáo và buộc dân ta theo tập tục người Hán. + Dạy chữ Hán và đưa người Hán ở lẫn cùng người Việt. + Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) BỐ CỤC BÀI HỌC: II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) Naêm 40 100, 137, 144 157 178 – 181 248 542 687 722 776 – 791 819 – 820 905 938 Teân cuoäc khôûi nghóa KN Hai Baø Tröng KN nhaân daân quaän Nhaät Nam KN nhaân daân quaän Cöûu Chaân KN nhaân daân 3 quaän KN Baø Trieäu KN Lyù Bí KN Ñinh Kieán, Lyù Töï Tieân KN Mai Thuùc Loan KN Phuøng Höng KN Döông Thanh KN Khuùc Thöøa Duï KN Ngoâ Quyeàn Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X): 1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X: - Trong suốt thời gian Bắc thuộc, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân ta. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, được nhân dân hưởng ứng. Tư liệu về Hai Bà Trưng Hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em ruột, con gái vị Lạc tướng huyện Mê Linh (Vĩnh Phú). Hai Bà là những phụ nữ tài cao đức trọng và có đảm lược hơn người. Năm 19 tuổi, Trưng Trắc kết duyên cùng Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (Hà Nam và Nam Hà), cũng là một người bất khuất, có ý chí quật cường. Thuở ấy, dân ta sống dưới ách đô hộ của người Hán vô cùng cực khổ. Nào xuống biển mò ngọc trai, lên rừng săn sừng tê, ngà voi. Rồi tô, thuế. Các Lạc tướng cũng bị đối xử tàn tệ. Hai gia đình Lạc tướng thông gia với nhau, vốn căm thù sâu sắc bè lũ xâm lược, cùng nhau chuẩn bị lực lượng, tập hợp dân chúng, rèn đúc vũ khí ... Nhưng sắp đến ngày khởi nghĩa thì công việc bại lộ. Thi Sách bị Thái thú Tô Định giết chết. Không hề nao núng, Hai Bà Trưng vẫn tiếp tục sự nghiệp mà Thi Sách đã để lại. Tháng 3 năm 40, Hai Bà phất cờ khởi nghĩa ở Mê Linh. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, được nhân dân hưởng ứng. - Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và xây dựng chính quyền tự chủ. - Năm 42, nhà Hán sang xâm lược. Cuộc kháng chiến diễn ra quyết liệt, nhưng do lực lượng yếu nên bị thất bại * Ý nghĩa: Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc với vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam.. Đền thờ Hai Bà Trưng tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Tượng Hai Bà Trưng tại đền thờ ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân - Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ bị lật đổ.. Tư liệu về Lý Bí Lý Bí sinh ngày 12 - 9 năm Quý Mùi (17 – 10 - 503). Từ nhỏ, Lý Bí là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất; 7 tuổi thì mẹ qua đời. Ông đến ở với chú ruột. Một hôm, có một vị Pháp tổ thiền sư đi ngang qua, trông thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú liền xin đem về chùa nuôi dạy. Sau hơn 10 năm rèn sách chuyên cần, Lý Bí trở thành người học rộng, hiểu sâu. Nhờ có tài văn võ kiêm toàn, Lý Bí được tôn lên làm thủ lĩnh địa phương. Lý Bí có tài, được Thứ sử Tiêu Tư nhà Lương mời ra làm chức Giám quân ở Đức Châu (Hà Tĩnh). Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư hà khắc tàn bạo nên mất lòng người. Do bất bình với các quan lại đô hộ tàn ác, Lý Bí bỏ quan, về quê, chiêu binh mãi mã chống lại chính quyền đô hộ. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân - Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ bị lật đổ.. - Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội). - Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục kháng chiến. Tư liệu về Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục là người huyện Chu Diên, là con của Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước không chịu khuất phục nhà Lương. Triệu Quang Phục nổi tiếng giỏi võ nghệ. Sử chép ông là người "uy hùng sức mạnh". Cha con ông là người đầu tiên đem quân tham gia cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Triệu Túc là một tướng của nước Vạn Xuân, được phong làm Thái Phó trông coi việc binh, hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Lương ở vùng ven biển. Triệu Quang Phục là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Đế tin dùng làm tả tướng quân. Đầu năm 545, quân Lương xâm lược Vạn Xuân, cuộc kháng chiến của nhà Tiền Lý thất bại. Lý Nam Đế phải lẩn tránh ở động Khuất Lão (Phú Thọ) và giao binh quyền cho Triệu Quang Phục. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân - Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ bị lật đổ.. - Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội). - Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục kháng chiến. - Năm 550, kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương) - Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi vua. - Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nước Vạn Xuân kết thúc. * Ý nghĩa: Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Đền thờ Lý Nam Đế tại làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội Đền thờ Triệu Việt Vương tại cửa biển Đại Nha, xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. - Năm 907, Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều cải cách để xây dựng chính quyền tự chủ và được nhân dân ủng hộ. * Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, lên nắm quyền tự chủ. Nhưng sau đó bị Kiều Công Tiễn giết hại và cầu viện quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Tư liệu về Ngô Quyền Ngô Quyền, người làng Đường Lâm (Hà Tây) sinh năm 897, con Thứ sử Ngô Mân, một hào trưởng địa phương. Thân thể cường tráng, trí tuệ sáng suốt, chăm rèn võ nghệ. Sử cũ miêu tả ông "vẻ người khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, có chí dũng". Năm 920, Ngô Quyền theo Dương Đình Nghệ, một tướng của Khúc Hạo ở Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ đánh đuổi giặc Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền. Yêu mến tài năng của Ngô Quyền, Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, một thuộc tướng giết hại để đoạt chức. Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn đã gây nên một làn sóng bất bình, căm giận trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngô Quyền trở thành ngọn cờ qui tụ mọi lực lượng yêu nước. Năm 938, đoàn quân Ngô Quyền tiến ra bắc. Quân xâm lược còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi thì đầu tên phản bội Kiều Công Tiễn đã bị bêu ở ngoài cửa thành Đại La (Hà Nội). Mối họa bên trong đã được trừ khử. Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm đã được thực hiện. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, lên nắm quyền tự chủ. Nhưng sau đó bị Kiều Công Tiễn giết hại và cầu viện quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. - Năm 938, Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt) (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) 2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, lên nắm quyền tự chủ. Nhưng sau đó bị Kiều Công Tiễn giết hại và cầu viện quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. - Năm 938, Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán * Ý nghĩa: Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta. Đền thờ Ngô Quyền tại làng Cam Lâm – xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc? 2. Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? KẾT THÚC BÀI HỌC - Về nhà học bài. - Đọc trước bài 17: “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN”. (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) + Trình bày các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế Việt Nam (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê) This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Trắc nghiệm Sinh 12 Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Đơn xin việc Đề thi mẫu TOEIC Giải phẫu sinh lý Hóa học 11 Đồ án tốt nghiệp Lý thuyết Dow Bài tiểu luận mẫu adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Slide Lịch Sử 10 Bài 16