Bài Giảng Ngữ Văn 10 Tuần 29 Bài: Trao Duyên - Truyện Kiều
Có thể bạn quan tâm
- Bài giảng điện tử Toán 10
- Bài giảng điện tử Vật Lý 12
- Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12
-
- Bài giảng điện tử Hóa học 10
- Bài giảng điện tử lớp 6
- Bài giảng điện tử lớp 1
- Bài giảng Giải tích 12
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
Chia sẻ: Ho Thi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35
Thêm vào BST Báo xấu 828 lượt xem 64 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủĐoạn trích Trao duyên lên án chế độ xã hội thối nát đã đẩy những con người lương thiện, những con người tài hoa vào đến bước đường cùng. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Trao duyên - Truyện Kiều - Nguyễn Du: Tổng hợp những bài giảng ngữ văn 10 hay. Chúc quý thấy cô có tiết dạy thật tốt.
AMBIENT/ Chủ đề:- Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 29
- Bài giảng điện tử Ngữ văn 10
- Bài giảng điện tử lớp 10
- Bài giảng lớp 10 môn Ngữ văn
- Đoạn trích Trao duyên
- Tác giả Nguyễn Du
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Trao duyên - Truyện Kiều - Nguyễn Du
- Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên” Ông Vũ Văn Kính khảo lục
- TRAO DUYÊN 1. Giới thiệu 1/ Tác phẩm: _Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên. -từ câu 723 dến câu 756 -quyết bán mình chuột cha, trong đem cuối cùng trước khi theo MGS kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng nên quyết định trao lại mối duyên đầu của mình cho Thúy Vân nhờ em để “trả nghĩa” cho chàng Kim.
- TRAO DUYÊN 1. Giới thiệu 2/ Bố cục: Có 3 đoạn:đoạn trích thành mấy thể chia đoạn? dầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao _12 câu duyên cho Thúy Vân _14 câu sau: kiều trao kỉ vật và dặn em _8 câu cuối: Kiều trở về với thực tại đau khổ và tâm sự với Kim Trọng
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “… Cậy em em có chịu lời, Ngồi trên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư Kẻ loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.”
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Cậy em em có chịu lời” “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” Bạn nhận xét gì về hai câu đầu? TL: Đây là lời đề nghị lạ lùng Cách xưng hô của Kiều với em (cậy, lạy, thưa,..) Cách xưng hô hết sức nhúng nhường
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Cậy em em có chịu lời” “Cậy”(chứ không phải là “nhờ”): thể hiện niềm tin nhất chỉ có em mới là người chị tin nhất, ‘sức nặng’ của niềm tin “Chịu lời”(chứ không phải là “nhận lời: có thể từ chối”): buộc người khác phải tin nghe theo không được từ chối Hai thanh trắc khiến câu thơ nặng xuống như sự hệ trọng của vấn đề Kiều sắp trao đổi.
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” “lạy”: ở đây là lạy đức hi sinh cao cả của Thúy Vân phải chấp nhập lấy người mình không được yêu, cụ thể là “lấy người yêu chị làm chồng”. “lạy rồi sẽ thưa”: cử chỉ trang trong, trang nghiêm
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Cậy em em có chịu lời” “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” Cách sắp xếp từ ngữ: cậy, chịu, lạy, thưa: Ngôn ngữ chính xác thể hiện thái độ khẩn khoản sự tha thiết của việc Kiều sắp nói, nó chứng tỏ đó là việc rất hệ trọng Dù trong hoàn cảnh tan nát lòng TK vẫn bộc lộc nét đoan trang , tế nhị của cô thiếu nữ thuê cát
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan khắp chốn tơ thừa mặc em” _”Đứt gánh tương tư”: tan vỡ đột ngột, bất ngờ, Kiều nêu nguyên nhân khách quan, lí do dang dở (hiếu, tình) khơi gợi sự cảm thương ở Thuý Vân. _”Keo loan“: thứ keo chế bằng huyết chim loan để “chắp mối tơ thừa” này _ “Mặc em”: phó mặc cho em, dang dở hay không em cũng phải gánh vác. Câu thơ mang sắc thái dứt khoác, nghiêm tang và mang nhiều “sức nặng” của giọng điệu.
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.” “Chén thề”: chén rượu hai người cùng uống dưới đêm trăng tình tự thề nguyền “Quạt ước”: chiếc quạt mà Thuý Kiều đã tặng cho Kim Trọng Đó là mối tình thề nguyền thủy chung và đẹp
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: Sau mấy câu kể vắn tắt chuyện tình riêng của Kim Trọng, Kiều tiếp tục thuyết phục em bằng cả lí, cả tình: ”Sự đâu sóng gió bất kì’ Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai .” Gia đình gặp tai biến, Kiều đã chấp nhận hi sinh chữ “Tình” để làm tròn chữ “Hiếu” Đây là sự hi sinh cao cả …………. Qua lời Kiều Nguyễn Du day nghiến cả một xã hội. Hiếu và Tình là 2 giá trị không thể đặt lên bàn cân mà nó bắt con người ta phải lựa chọn
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non.” - Ngày xuân: em có tuổi trẻ, tương lai của em còn dài. “lời nước non”: lời thề chỉ non, thề biển “thay lời nước non”: thay chị em lấy chàng Kim trả nghĩa cho chàng Kiều phải trao duyên cho em bởi lẽ em là “tình máu mủ” của nàng, hơn nủa cuộc đời VÂn còn trẻ còn chứa chan hạnh phúc mà bằng lòng kết duyên với chàng Kim
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: “Chị dù thịt nát xương tan Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây” - Thịt nát xương mòn/ngậm cười chín suối : Thành ngữ chỉ người đã chết. - Ngậm cười, thơm lây: chị dù chết cũng thanh thản, thỏa nguyện. Bằng cách sử dụng thành ngữ :tình máu mủ, lời non nước,thịt nát xương tan, ngậm cười chín suối lời cầu khuẩn, một chút viu, một chút hạnh phúc cho mình
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 1/Thuý kiều giải bày tâm sự và tìm cách trao duyên cho em, Thuý Vân: Thúy Kiều là người khôn khéo: đặt vấn đề một cách trang trọng, kể sự việc, bày tỏ lòng biết ơn vừa đánh vào lí lẽ, vừa khơi gợi tình cảm. vừa thuyết phục song cũng hết sức thấu hiểu cho Thúy Vân
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản:
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 2/Thuý kiều trao kỉ vật lại cho em: “Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ vật này của chung” Sự nuối tiếc và là tiếng lòng chân thành của Kiều. Đây là _“bức tờ mây”: tờ giấy có trang trí hình mây, ghi lời thề ngôn ngữ của lí trí và tình cảm. thủy chung của 2 người Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc _“chiếc vành”: đồ trang sức của người con gái, KT trao cho TK để làm tin. Đó là kỉ vật Kiều trao duyên nhưng không “trao” _Một tiếng “giữ” không có nghĩa là nao tìnhhẳn mà chỉ để cho em giữ _Câu thơ “Duyên này thì giữ vật này của chung” là cả bao nhiêu sự giằng xé, níu kéo khủng khiếp trong tâm hồn, con tim của Kiều
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 2/Thuý kiều trao kỉ vật lại cho em: Nguyễn Du quả thật là tinh tế và sâu sắc trong ý thơ của mình “Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 2/Thuý kiều trao kỉ vật lại cho em: Ở đây ta bắt gặp được 2 tâm trạng đau đớn dối lập với 2 tình cảnh: Nên vợ nên chồng Người mệnh bạc Hạnh phúc của Thúy Vân Bất hạnh của bản thân Nỗi thương tâm, đau xót của Kiều vốn là kỉ vật riêng “Chiếc thoa với bức tờ mây”, của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng “Phím đàn với mảnh hương nguyền” cho hạnh phúc của nàng. Nhip thơ: đoạn thơ cũng đổi giọng, hình ảnh như chập chờn, thần linh ma mị, mang một tiếng nói mơ hồ như từ cõi khác vọng lại--> tài năng của Nguyễn Du
- TRAO DUYÊN 2. Đọc hiểu văn bản: 2/Thuý kiều trao kỉ vật lại cho em: “Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy so tơ phím này Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rước xin giọt nước cho người thác oan.” _Thời điểm: không xác định (mai sau, bao giờ) _Không khí thiêng liêng (đốt lò hương, so tơ phím) _Hình ảnh: phản phất, ma mị (ngọn cỏ lá cây, hiu hiu gió) Tâm trạng đau khổ và càng đau khổ gấp bội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
23 p | 749 | 72
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
22 p | 823 | 66
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
22 p | 571 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy
37 p | 630 | 59
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
23 p | 578 | 58
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội
21 p | 684 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 260 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
20 p | 512 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 5: Uy Lít Xơ trở về
36 p | 388 | 43
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
22 p | 378 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 272 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 310 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
25 p | 323 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận
44 p | 178 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 206 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 442 | 25
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Slide Văn 10 Truyện Kiều
-
Tuần 28. Truyện Kiều - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Tuần 28. Truyện Kiều - Ngữ Văn 10 - Ngô Minh Hiếu
-
Slide Văn 10 TRUYỆN KIỀU PHẦN 1 TÁC GIẢ NGUYỄN ... - 123doc
-
Slide Văn 10 TRUYỆN KIỀU PHẦN 1 TÁC GIẢ NGUYỄN ... - 123doc
-
Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 112: Đọc Văn: Truyện Kiều (Nguyễn ...
-
Truyện Kiều (Phần 1: Tác Giả Nguyễn Du).ppt (Bài Giảng Ngữ Văn 10)
-
Giáo án điện Tử, Bài Giảng Power Point Văn 10 Tiet 83. Noi Thuong ...
-
Truyện Kiều Nguyễn Du SGK Ngữ Văn 10 Tập 2
-
Soạn Bài Truyện Kiều Ngắn Gọn
-
Bài Giảng Truyện Kiều
-
Thuyết Trình Về "Truyện Kiều" By Phùng Linh - Prezi
-
Truyện Kiều - Ngữ Văn 10 Violet
-
Giáo án Ngữ Văn 10 Tập 2 1 - MarvelVietnam