Bài Giảng Ngữ Văn 7 - Tiết 23: Tiếng Việt: Từ Hán Việt (tiếp Theo)

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Giáo án điện tử, giáo án PowerPoint

  • Home
  • Mầm Non - Mẫu Giáo
    • Nhà Trẻ
    • Mầm
    • Chồi
  • Tiểu Học
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
  • Trung Học Cơ Sở
    • Lớp 6
    • Tiếng Anh 6
    • Ngữ Văn 6
    • Toán Học 6
    • Vật Lí 6
    • Sinh Học 6
    • Lịch Sử 6
    • Địa Lí 6
    • Tin Học 6
    • Công Nghệ 6
    • Âm Nhạc 6
    • Mĩ Thuật 6
    • Thể Dục 6
    • Giáo Dục Công Dân 6
    • Lớp 7
    • Tiếng Anh 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Lớp 8
    • Tiếng Anh 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Thể Dục 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • Lớp 9
    • Tiếng Anh 9
    • Ngữ Văn 9
    • Toán Học 9
    • Vật Lí 9
    • Hóa Học 9
    • Sinh Học 9
    • Lịch Sử 9
    • Địa Lí 9
    • Tin Học 9
    • Công Nghệ 9
    • Âm Nhạc 9
    • Mĩ Thuật 9
    • Thể Dục 9
    • Giáo Dục Công Dân 9
  • Trung Học Phổ Thông
    • Lớp 10
    • Tiếng Anh 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Thể Dục 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • Lớp 11
    • Tiếng Anh 11
    • Ngữ Văn 11
    • Toán Học 11
    • Vật Lí 11
    • Hóa Học 11
    • Sinh Học 11
    • Lịch Sử 11
    • Địa Lí 11
    • Tin Học 11
    • Công Nghệ 11
    • Thể Dục 11
    • Giáo Dục Công Dân 11
    • Lớp 12
    • Tiếng Anh 12
    • Ngữ Văn 12
    • Toán Học 12
    • Vật Lí 12
    • Hóa Học 12
    • Sinh Học 12
    • Lịch Sử 12
    • Địa Lí 12
    • Tin Học 12
    • Công Nghệ 12
    • Thể Dục 12
    • Giáo Dục Công Dân 12
Trang ChủTrung Học Cơ SởLớp 7Ngữ Văn 7 Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 23: Tiếng Việt: Từ Hán Việt (tiếp Theo) ppt 44 trang thienle22 4000 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 23: Tiếng Việt: Từ Hán Việt (tiếp Theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_23_tieng_viet_tu_han_viet_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 23: Tiếng Việt: Từ Hán Việt (tiếp Theo)

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A2 GVTH: NGUYỄN THỊ HẰNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau và cho biết chúng thuộc loại từ ghép gì? - quốc gia - sơn hà
  3. Theo em cách nói nào hay hơn và vì sao? - Ngoài đồng xa, những đứa trẻ chăn trâu đang trở về. - Ngoài đồng xa, mục đồng đang trở về.
  4. Tiết 23: Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
  5. I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm 5
  6. HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (2 PHÚT) * Xét ví dụ a: Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có ý nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)? + Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (Đàn bà) + Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn) + Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết)
  7. Ví dụ a: - Phụ nữ Việt Nam anh - Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. hậu, đảm đang. Tạo sắc thái Sắc thái không trang trọng trang trọng Tạo sắc thái trang trọng
  8. PHỤ NỮ VIỆT NAM ANH HÙNG – BẤT KHUẤT
  9. TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG
  10. - Cụ là nhà cách - Cụ là nhà cách mạng lão thành. mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, Sau khi cụ chết, tang lễ của cụ đã tang lễ của cụ đã được mai táng theo được chôn theo nghi thức lễ tang nghi thức lễ tang cấp nhà nước. cấp nhà nước. Thể hiện thái Thái độ thiếu độ tôn kính tôn kính Thể hiện thái độ tôn kính.
  11. Cán bộ thăm hỏi các vị lão thành cách mạng
  12. Bác sĩ đang khám tử Bác sĩ đang khám xác thi. chết. Sắc thái tao nhã Cảm giác ghê sợ Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
  13. Ví dụ b: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông. Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí. Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. ( Theo chuyện hay sử cũ ) Sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
  14. C. Kết luận Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV để: Tạo sắc thái Tạo sắc thái Tạo sắc thái tao nhã, trang trọng, cổ, phù hợp tránh gây thể hiện thái với bầu không cảm giác thô độ tôn kính. khí cổ xưa. tục ghê sợ.
  15. Đây là đâu?
  16. BÀI TẬP NHANH Các từ Hán Việt (khác màu) trong các câu thơ sau tạo sắc thái gì? a. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo. → tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa. (Tố Hữu) b. Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn. (Bà Huyện Thanh Quan) → tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa
  17. 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt 17
  18. * Ví dụ: a. Kì thi này con đạt loại giỏi. Kì thi này con đạt loại giỏi, Con đề nghị mẹ thưởng cho con mẹ thưởng cho con một phần một phần thưởng xứng đáng! thưởng xứng đáng nhé! b. Ngoài sân, nhi đồng đang Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa. vui đùa. Dùng từ Hán Việt Dùng từ thuần Việt Thiếu tự nhiên không Tự nhiên trong sáng phù hợp với hoàn cảnh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp giao tiếp
  19. Đọc đoạn văn sau: Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, Còn những tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài ? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi “hoả xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” . Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10)
  20. BÀI TẬP NHANH Hãy chọn câu đúng 1. Khi bạn bè nói chuyện với nhau, ta nên chọn câu nào? a. Món này bạn thấy có ngon không? b.Món này có hợp khẩu vị bạn không? 2. Khi nói chuyện với 1 bà cụ ở nông thôn, ta nên chọn câu nào? a. Cháu vừa từ phi trường về. b. Cháu vừa từ sân bay về ạ!
  21. KẾT LUẬN Khi nói hặc viết, ta không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 22
  22. II. LUYỆN TẬP 23
  23. BT1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa .mẹ như nước trong nguồn chảy ra Thân mẫu/mẹ Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - Thân mẫu chủ tịch Hồ chí Minh. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài Đại sứ và phu nhân Phu nhân/ vợ Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn 24
  24. Con chim sắp chết thì tiếng kêu thương. Lâm chung/sắp Con người sắp chết thì lời nói phải chết Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải yêu thương nhau. Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn của chủ tịch HCM - Giáo huấn, dạy bảo Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ. 25
  25. Em hãy tìm tên các bạn trong lớp và một số tỉnh thành của Việt Nam có sử dụng từ Hán Việt ? 26
  26. BT 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? → Tạo sắc thái trang trọng, tao nhã
  27. Trò chơi ô chữ - Ô chữ gồm 12 hàng ngang và một hàng dọc. - Mỗi đội sẽ lần lượt chọn ô hàng ngang, các đội khác cùng trả lời, Trả lời đúng đội đó được 20 điểm, các đội khác được 10 điểm . - Các đội có thể dành quyền trả lời ô hàng dọc bất cứ lúc nào nếu phát hiện ra. - Tuy nhiên, nếu trả lời sai sẽ phải dừng cuộc chơi. - Trả lời đúng ô hàng dọc được 30 điểm. - Cuối cùng đội nào nhiều điểm nhất, đội đó chiến thắng.
  28. GIẢI Ô CHỮ 1 2 Ộ 3 4 5 6 7 8 Ô 9 10 11 12
  29. CÂU 1: Hoàn thành câu thơ sau: sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng (Trần Nhân Tông)
  30. CÂU 2: Các từ: đa tạ, phụ vương, hoàng hậu thường được dùng trong văn thơ để tạo sắc thái gì?
  31. CÂU 3: Đây là tên Bác Hồ thường sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài: Nguyễn
  32. CÂU 4: Các từ chỉ tên người, địa lí như: cô Nụ, bác Tèo, tỉnh Đồng Nai, có phải là từ Hán Việt không?
  33. CÂU 5: Không nên dung từ Hán Việt để tạo sắc thái nào sau đây: a. Trang trong, tao nhã b. Cổ c. Châm biếm
  34. CÂU 6: Các từ ghép: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
  35. CÂU 7: Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết được dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã?
  36. CÂU 8: Đây là nhan đề một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em đã được học
  37. CÂU 9: Người lái máy bay gọi là gì?
  38. CÂU 10: “Khi nói hoặc viết, chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt” điều đó đúng hay sai?
  39. CÂU 11: Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
  40. CÂU 12: Điền từ thích hợp vào câu văn sau: Biết bao chiến sĩ đã .cho độc lập, tự do của Tổ quốc.
  41. VẬN DỤNG Em hãy đặt câu với các từ Hán Việt sau: - sinh thành - tái phạm - thủ môn - xâm phạm - phu nhân
  42. Bài tập về nhà Sưu tầm các từ Hán Việt và tạo sổ tay từ HV
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 128, 129: Ôn tập phần Văn
  • pptBài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết 63: Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 50: Tiếng Việt Thành ngữ
  • docxPhiếu bài tập trăc nghiệm- Phần Tập làm văn 7-Kì I
  • docĐề cương ôn tập giữa học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng
  • pdfĐề ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Lần 4 - Trường THCS Thanh Liệt
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 7, 8: Ôn tập: Từ ghép
  • docxĐề kiểm tra môn Ngữ văn 7 - Tiết 90 - Trường THCS Phú Thị
  • docxPhiếu ôn tập môn Ngữ văn 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Đàm Bình
Tài Liệu Hay
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình địa phương trong môn Ngữ văn
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 22, Tiết 82: Câu đặc biệt
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • docPhiếu ôn tập - Môn Ngữ văn 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh lớp 7 viết đoạn văn nghị luận chứng minh
  • pptxBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Liệt kê
  • docxPhiếu luyện tập Văn 7 - Tuần 4 tháng 3
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
  • pptBài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Phần tiếng việt Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Copyright © 2024 GiaoAnHay.com - Đề thi HSG

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Giảng Từ Hán Việt Tiếp Theo