Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Đọc Văn: Từ ấy (Tố Hữu)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Bài Giảng Mẫu
Tổng hợp bài giảng điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học
Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)Lí tưởng cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Tố Hữu
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn: giọng điệu trang trọng.
- Cách ngắt nhịp linh hoạt
- Vần, phối âm có sức ngân vang.
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, hình ảnh tươi sáng
→ Góp phần thể hiện thành công tứ thơ.
18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trênKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNGLỚP 11B- TRƯỜNG THPT MINH PHÚMINH PHU SOC SON HA NOI1Tố Hữu TỪ ẤYPhạm Thị Thúy Nhài2I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu sử tác giả:- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.- Quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế.Nhà thơ Tố Hữu3CHAN DUNG NHA THO TO HUU4- Lúc nhỏ : học trường Quốc Học Huế.- Năm 18 tuổi được kết nạp vào ĐCS. Từ đó, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.52. Bài thơ: a. Tập thơ Từ ấy:Phản ánh chặng đường của Tố Hữu từ khi giác ngộ lí tưởng đến CMT8Là tiếng hát hân hoan nồng nhiệt của một thanh niên trí thức say mê lí tưởng.Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ Từ Ấy của Tố Hữu?6b. Hoàn cảnh sáng tác :- Nằm trong phần Máu lửa, thuộc tập thơ Từ ấy.- Sáng tác khi Tố Hữu gặp lí tưởng Cộng sản.- Bài thơ đề từ của tập thơ, định hướng cuộc đời và con đường thơ ca của Tố Hữu.→ Tuyên ngôn nghệ thuật và lẽ sống của nhà thơ.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?7c. Bố cục : 3 phần.- Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi giác ngộ lý tưởng cộng sản.- Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống.- Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm tác giả.Đọc diễn cảm bài thơ, xác định mạch cảm xúc của bài thơ, ý các khổ thơ?Phạm Thị Thúy Nhài8II. Đọc - hiểu văn bản:1. Niềm vui sướng khi gặp lí tưởng cách mạng: - Từ ấy: thời điểm quan trọng nhà thơ giác ngộ lí tưởng của đảng.- Hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng: + Nắng hạ: ánh sáng rực rỡ.+ Mặt trời chân lí: lí tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải.Em hãy phân tích ý nghĩa các hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng trong khổ thơ đầu?Phạm Thị Thúy Nhài9→ Ẩn dụ: Khẳng định lí tưởng cách mạng như ánh nắng, như mặt trời .→ Mạnh mẽ, rực rỡ xua tan những u ám. Cảm nhận bằng khối óc, trái tim, lí trí, tình cảm.Tác giả cảm nhận lí tưởng cộng sản như thế nào?Phạm Thị Thúy Nhài10- Động từ: bừng, chói→ khẳng định sức mạnh của lí tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu sự tốt lành.- Hai câu sau: bút pháp lãng mạn. Hình ảnh so sánh: hồn tôi = vườn hoa lá: đậm hương, rộn tiếng chim.→ Thế giới tràn ngập sức sống, màu sắc, âm thanh, con người tràn ngập niềm vui sống, lẽ yêu đời.Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh, bút pháp của khổ thơ đầu, qua đó, mở ra một thế giới tâm hồn như thế nào của người thanh niên trẻ?Phạm Thị Thúy Nhài11→ Lí tưởng cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Tố HữuPhạm Thị Thúy Nhài122. Nhận thức về lẽ sống: - Động từ “buộc” → ý thức tự nguyện sâu sắc, quyết tâm cao độ - Trang trải → sự trải rộng tâm hồn đồng cảm sâu xa.→ Quan niệm về lẽ sống mới mẻ, tiến bộ.Phân tích từ ngữ, ý nghĩa biểu cảm của từ ngữ trong hai câu thơ đầu của khổ thơ nàyPhạm Thị Thúy Nhài13- Hồn tôi – bao hồn khổ: gần gũi, mạnh-> tình yêu thương, tình cảm giai cấp.- Ẩn dụ: khối đời-> khối người cùng chung cảnh ngộ.→ Tự đặt mình giữa cuộc đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ, khẳng định mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống, cái tôi với cái ta. Nhà thơ nhận thức như thế nào về lẽ sống và mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng?Phạm Thị Thúy Nhài143. Sự chuyển biến tình cảm.- Cấu trúc câu khẳng định + điệp từ “là” + số từ ước lệ + “con”, “em”, “anh”→ nhấn mạnh, khẳng định tình cảm đầm ấm, thân thiết→ Cảm nhận mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ.- Từ ngữ biểu cảm: “kiếp phôi pha”, “không áo cơm”, “cù bất cù bơ” → sự xúc động chân thành. → Lòng căm giận những bất công, ngang trái của xã hội cũ, là cơ sở của một tinh thần chiến đấu kiên cường.Em cảm nhận sự chuyển biến tình cảm của nhân vật trữ tình như thế nào? Đó là những tình cảm gì?154. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn: giọng điệu trang trọng.- Cách ngắt nhịp linh hoạt- Vần, phối âm có sức ngân vang.- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, hình ảnh tươi sáng→ Góp phần thể hiện thành công tứ thơ.16III. Tổng kết: GHI NHỚ ( SGK)1718
File đính kèm:
- TIET_86_TU_AY.ppt
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam
25 trang | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)
21 trang | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 101-102: Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)
18 trang | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
20 trang | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)
19 trang | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 89: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Trần Thị Lý
21 trang | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà)
24 trang | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Kim Anh
19 trang | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Ngô Thành Trung
14 trang | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Nghĩa của câu
14 trang | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 BaiGiangMau.com - Thư viện bài giảng điện tử, Sáng kiến kinh nghiệm STEM, Bộ đề thi
Từ khóa » Bài Giảng Từ ấy Lớp 11
-
Tuần 24. Từ ấy - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Từ ấy - Ngữ Văn 11 - Cô Thúy Nhàn (DỄ HIỂU NHẤT) - YouTube
-
Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 162: Đọc Văn: Từ ấy (Tố Hữu)
-
Bài Giảng Từ ấy - 123doc
-
Giáo án Môn Ngữ Văn Khối 11 - Tiết 97: Từ ấy
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11 - Bài: Từ ấy
-
Từ ấy - Tố Hữu - Ngữ Văn 11 - Hoc247
-
Tố Hữu.ppt (Bài Giảng Ngữ Văn 11) - Từ ấy
-
Bài Giảng Từ ấy-Tố Hữu - Bài Giảng điện Tử Ngữ Văn 11
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tuần 24 Bài: Từ ấy - Tố Hữu - TaiLieu.VN
-
Từ ấy Tố Hữu Bài Giảng Chi Tiết Lớp 11
-
[DOC] Bài Giảng Ngữ Văn 11: Từ ấy - Tố Hữu - 5pdf
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tuần 24 Bài: Từ ấy - Tố Hữu - TailieuXANH