Bài Giảng Nồng độ Và Pha Chế Dung Dịch - Lê Thị Kim Ngân

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Học sinh-Sinh viên
  • Giảng viên
  • Trung tâm TH-NN
  • Tiện ích
  • Liên hệ
  • Trợ giúp
  • Lịch học-lịch thi
  • Điểm tổng kết học phần
  • Danh sách lớp
  • Danh sách nhập điểm
  • Quy chế
  • Lịch giảng dạy/coi thi
  • Lịch trực vp
  • Kế hoạch giờ giảng
  • Tin thông báo
  • Văn bản
  • Thông báo
  • Danh sách lớp
  • Lịch ôn tập / kiểm tra
  • Kết quả kiểm tra
  • Website trường
  • Nghe nhạc

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin bộ môn

  • Giới thiệu bộ môn
  • Thư viện ảnh
  • Bài viết đăng tập san
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Danh bạ điện thoại / email

Tài nguyên website

LIÊN KẾT WEBSITE

-- WEBSITE GIÁO DỤC -- Bộ Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và đào tạo Quảng Nam Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam Trường Đại học Quảng Nam Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y-Dược TP HCM Trường Đại học Y-Dược Huế -- WEBSITE Y TẾ -- Bộ Y tế Sở Y tế Quảng Nam Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam -- LIÊN KẾT KHÁC -- Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh niên online Tuổi trẻ online Tin tức online Học Tiếng Anh online Tạp chí Tin học online

Thống kê

  • 164540 truy cập (chi tiết) 3 trong hôm nay
  • 1109239 lượt xem 4 trong hôm nay
  • 41 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên Chào mừng quý Thầy Cô giáo, các bạn học sinh-sinh viên đến với website của Bộ môn Ngoại ngữ-Tin học-Khoa học cơ bản Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam! Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng (slide) > Hóa đại cương >
    • Bài giảng nồng độ và pha chế dung dịch
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài giảng nồng độ và pha chế dung dịch Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Lê Thị Kim Ngân (trang riêng) Ngày gửi: 16h:54' 02-07-2016 Dung lượng: 1.3 MB Số lượt tải: 32 Số lượt thích: 0 người TÊN TIẾT GIẢNG: NỒNG ĐỘ VÀ PHA CHẾ DUNG DỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ QUẢNG NAMBỘ MÔN TIN HỌC – NGOẠI NGỮ- KHOA HỌC CƠ BẢN NGƯỜI THỰC HIỆN: GV. TRÌNH LIÊN VYTHÁNG 01, NĂM 2015MỤC TIÊUI. Nồng độ dung dịchNồng độ dung dịch là lượng chất tan hòa tan trong một lượng nhất định dung dịch hay dung môi.Lượng chất tan trong dung dịch càng lớn thì nồng độ càng lớn và ngược lại.1. Khái niệm2.1. Nồng độ phần trăm khối lượng Trong đó: C%: Nồng độ phần trăm khối lượng (%) mct : Số gam chất tan (g) mdd : Số gam dung dịch (g).- Công thức:- Nồng độ phần trăm khối lượng là số gam chất tan có trong 100g dung dịch. 2. Các loại nồng độ dung dịchwww.themegallery.com- Nồng độ mol của một chất là số mol chất đó trong 1 lít dung dịch. 2.2. Nồng độ molTrong đó: CM : Nồng độ mol (M hoặc mol/l.) n : Số mol chất tan (mol) V: Thể tích dung dịch (lít)- Công thức: 2.3. Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm khối lượng (C%) và nồng độ mol (CM)CM : Nồng độ mol (M hoặc mol/l.)C%: Nồng độ phần trăm khối lượng (%)d : Khối lượng riêng dung dịch (g/ml)M : Khối lượng mol phân tử (g)Trong đó: Ví dụ: Xác định nồng độ mol của dung dịch H3PO4 14,6% (khối lượng riêng 1,08(g/ml))Nồng độ đương lượng là số mol đương lượng của chất đó trong một lít dung dịch.Công thức: Trong đó: CN : là nồng độ đương lượng (N). mct : là số gam chất tan trong V lít dung dịch E : đương lượng của hợp chất V : thể tích dung dịch (l)2.4. Nồng độ đương lượng* Đương lượng của hợp chất Trong đó Z có ý nghĩa khác nhau tuỳ từng loại phản ứng.- Axit : Z bằng số nguyên tử hidro của một phân tử axit thực tế tham gia phản ứng.- Bazơ: Z bằng số nhóm OH của một phân tử bazơ thực tế tham gia phản ứng.- Muối: Z bằng tổng điện tích dương phần kim loại (cũng là tổng điện tích phần gốc axit).* Đương lượng của hợp chất Ví dụ: Tính đương lượng của chất gạch dưới trong phản ứng sau: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2 H2O Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 -2+3Ví dụ: Tính đương lượng của FeCl3 và SnCl2 trong phản ứng sau: 2FeCl3 + SnCl2  2FeCl2 + SnCl4 -1+3-1+2-1+2-1+4 Z bằng số electron mà một phân tử chất khử cho (hay một phân tử chất oxy hoá nhận).Đương lượng của hợp chất Công thức: 2.4. Nồng độ đương lượngVí dụ: Pha 49g H2SO4 nguyên chất thành 200ml dung dịch. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 biết rằng dung dịch dùng cho phản ứng: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2 H2O CN : là nồng độ đương lượng (N). CM : Nồng độ mol (M hoặc mol/l.) n : Số điện tích mà 1 ptg chất trao đổiTrong đó: 2.5. Mối quan hệ nồng độ đương lượng (CN ) và nồng độ mol (CM)2.6. Nồng độ phần triệu và phần tỉKý hiệu: p.p.mKý hiệu: p.p.bII. Pha chế dung dịch1. Quy tắc pha chế dung dịchII. Pha chế dung dịch2. Dụng cụ dùng để pha chế dung dịch - Áp dụng các công thức tính nồng độ để tìm ra khối lượng chất tan cần pha. 3.1. Pha dung dịch từ hóa chất ở thể rắn- Thao tác pha dung dịch: - Dụng cụ: 3. Thao tác pha chế dung dịch Áp dụng các công thức tính nồng độ để tìm ra thể tích dung dịch gốc cần pha. - Thao tác pha dung dịch: - Dụng cụ: 3.2. Pha dung dịch từ hóa chất ở thể lỏng (pha loãng dd)* Chú ý: Pha loãng từ dung dịch có nồng độ đậm đặc Khi pha loãng axit, đặc biệt H2SO4 đậm đặc, phải rót axit vào nước tuyệt đối không rót ngược lại. 3.2. Pha từ chất lỏng (pha loãng dung dịch)Câu 1: Đương lượng của KMnO4 và HNO2 trong phản ứng:2KMnO4 + 5HNO2 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5HNO3 + 3H2O bằng: LƯỢNG GIÁ A.C.B.D.+7+2+3+5LƯỢNG GIÁCâu 2: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d=1,84g/ml) pha chế thành 1lit dung dịch H2SO4 0,5N. (cho biết đương lượng của H2SO4 là 49). A.B.D.C.LƯỢNG GIÁCâu 3: Trình bày thao tác pha dung dịch H2SO4 của câu 2.TỔNG KẾT BÀI HỌCKhái niệm nồng độ dung dịch.Viết được các công thức tính các loại nồng độ dung dịch.Trình bày được quy tắc, dụng cụ và thao tác để pha chế ddTính toán được lượng chất tan và dung môi để pha chế dd Chú ý pp pha axit đậm đặcTÀI LIỆU THAM KHẢOPGS.TSKH Lê Thành Phước, Hóa học đại cương – vô cơ tập 1,2, Nhà xuất bản Y học, 2008 Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003Lê Mậu Quyền, Hóa học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2007Cao Cự Giác, Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2005Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ tập I, Nhà xuất bản giáo dục, 2002Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ tập II, Nhà xuất bản giáo dục, 2002Lê Mậu Quyền, Hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000Đào Đình Thức, Hóa học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998Nguyễn Trọng Thọ, Ngô Ngọc An, Nồng độ dung dịch và sự điện li, Nhà xuất bản giáo dục, 1998   ↓ ↓ Gửi ý kiến Bản quyền thuộc về Bộ môn Ngoại ngữ-Tin học-Khoa học cơ bản Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam Điện thoại: 0510.3825648 Email: bomonkhcb@gmail.com Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Lê Thị Kim Ngân

    Từ khóa » Tính Số Mol Của 49g H3po4