Bài Giảng Tin Học đại Cương Và ứng Dụng: Chương 5a | Tải Miễn Phí

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng pdf Số trang Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng 18 Cỡ tệp Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng 408 KB Lượt tải Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng 0 Lượt đọc Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng 12 Đánh giá Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 5a - Trần Quang Hải Bằng 4.3 ( 16 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 18 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Tin học ứng dụng Bảng tính excel Thoát khỏi Excel Khởi tạo một bảng tính thao tác soạn thảo

Nội dung

Tin học đại cương và ứng dụng Một số khái niệm và thao tác cơ bản với MS Excel Trần Quang Hải Bằng Faculty of Information Technology University of Communication and Transport (Unit 2) Office location: Administration building, Block D3, Room 6 Office phone: 38962018 Cell phone: N/A Email: bangtqh@hotmail.com Ch5a. Khái niệm & thao tác cơ bản trong MS Excel 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Khởi động Excel. Màn hình làm việc. Thoát khỏi Excel. Khởi tạo một bảng tính. Địa chỉ, miền và công thức. Các thao tác soạn thảo. Các thao tác với tệp. Một số hàm đơn giản. Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2 1. Khởi động Excel 1. Start Programs Microsoft Excel. 2. Desktop 3. Office Bar Microsoft Excel. Microsoft Excel. Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3 2. Màn hình làm việc Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 4 Các thành phần của màn hình làm việc n n n n n n Thanh tiêu đề (Title Bar). Thanh menu (Menu Bar). Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar). Thanh công cụ định dạng (Formating Toolbar). Thanh biên tập công thức (Formula Bar). Bảng tính (Sheet). ¤ ¤ ¤ n n n n n 256 cột (A..Z, AA,AB…IV). 65536 dòng. Một tệp (workbook) gồm nhiều bảng tính (sheet). Các thanh cuốn (scroll bars). Thanh trạng thái (status bar). Dòng tên cột (column heading). Cột tên hàng (row heading). … Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 5 3. Thoát khỏi Excel n Sử dụng Menu File ¤ n File Exit Kích chuột vào biểu tượng đóng ứng dụng ở góc trên bên phải màn hình Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 6 4. Tạo bảng tính và một số thao tác n Để tạo một tệp (workbook) mới: ¤ ¤ n Workbook có thể có nhiều trang tính (sheet). Để tạo một sheet mới: ¤ n Kích chuột phải vào tên một sheet nào đó (vd: Sheet1), chọn Insert, sau đó chọn Worksheet. Đặt tên cho trang tính: ¤ ¤ n File New. Chọn New workbook. Kích chuột phải vào tên trang, chọn Rename Gõ tên rồi gõ Enter. Bố trí trật tự các sheets: Dùng chuột bấm và rê tên sheet tới vị trí mong muốn. Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 7 4.1. Dịch chuyển con trỏ n n n n n Con trỏ ô (Cell poiter) là hình chữ nhật trùm quanh đường viền ô. Di chuyển: Sử dụng các phím mũi tên, Page Up, Page Down, Home. Nhấn Ctrl + mũi tên để di chuyển đến ô cuối cùng (đầu tiên) của bảng tính theo chiều mũi tên. Gõ F5 rồi gõ địa chỉ ô (xem phần sau) Kích chuột vào ô nào đó Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 8 4.2. Chọn miền, cột, dòng, bảng… n Chọn miền (range) ¤ n Chọn cả dòng/cột ¤ n n Bấm và rê chuột từ ô trên cùng bên trái tới ô dưới cùng bên phải của vùng (hoặc theo các chiều khác). Kích chuột trái tại tên dòng (cột) để lựa chọn cả dòng (cột). Nhấn thêm phím Ctrl khi chọn để chọn các miền rời nhau. Chọn cả bảng tính ¤ Kích chuột vào giao giữa hàng tên cột và cột tên dòng Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 9 4.3. Nhập dữ liệu {1} n n Sử dụng bàn phím để nhập liệu cho ô tại vị trí con trỏ. Gõ Enter để hoàn tất!!! Nhập số: ¤ ¤ ¤ ¤ Nhập bình thường Sử dụng dấu chấm “.” làm dấu phân cách thập phân (Regional setting là US). Sử dụng dấu gạch chéo “/” để nhập phân số. Viết cách phần nguyên và phần thập phân để nhập hỗn số. Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 10 Nhập dữ liệu n Nhập số: ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ n n 123.456 -123.456 hoặc (123.456) 3/2 1 1/2 (hỗn số). 3E+7 (dạng kỹ thuật). ¤ ¤ ¤ Các xâu có chứa chữ, nhập bình thường Các xâu dạng số: “1234”, có hai cách nhập: n n Khuôn dạng: mm/dd/yyyy (Mỹ) Ví dụ: n n Nhập xâu văn bản (text): ¤ Nhập ngày tháng n Nhập thời gian ¤ ¤ Khuôn dạng: hh:mm:ss Ví dụ: n =“1234” ‘1234 02/09/2004 12/31/2003 13:30:55 Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 11 5. Địa chỉ, miền, công thức n Địa chỉ ô ¤ ¤ n Miền ¤ ¤ n Địa chỉ tương đối Địa chỉ tuyệt đối Khái niệm miền Đặt tên miền Công thức ¤ ¤ Khái niệm Hàm Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 12 5.1. Địa chỉ ô n n n Mỗi ô được xác định bởi hàng và cột chứa nó. Địa chỉ ô = tên cột + tên hàng Ví dụ ¤ n Ô đầu tiên có địa chỉ A1 (A là cột A, 1 là hàng 1) Địa chỉ chia làm 2 loại: tương đối và tuyệt đối Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 13 Địa chỉ tương đối n n n Chỉ bao gồm tên cột viết liền tên hàng Bị thay đổi theo vị trí tương đối của ô chép tới so với ô gốc khi sao chép công thức Ví dụ ¤ ¤ A1 F9 Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 14 Địa chỉ tuyệt đối n n Không bị thay đổi khi sao chép công thức Cách viết ¤ ¤ Thêm dấu $ vào trước tên cột (hàng) không muốn thay đổi khi sao chép công thức. Ví dụ: n n $A1: Luôn ở cột A $F$9: Luôn là ô F9 Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 15 5.2. Miền (range) n n Tập hợp ô Cách viết ¤ Đ/c ô góc: Đ/c ô đối diện n ¤ Đ/c ô góc..Đ/c ô đối diện n ¤ C2:D8 A1..A5 Dùng “;” phân cách các miền rời nhau: n B2..B8; E2:E8 Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 16 Đặt tên cho miền n n Insert Name Define Gõ tên miền (không có dấu cách) ¤ n n n Ví dụ: Ngày_thuê Chọn Add Nhấn OK Sử dụng để truy xuất miền ¤ ¤ Trong công thức … Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 17 5.3. Công thức (formula) n n n Sử dụng để tính toán, thống kê trên dữ liệu. Bắt đầu bằng dấu bằng ( = ) Tiếp theo là: ¤ ¤ ¤ ¤ Các hằng, địa chỉ,… Phép toán số học: +,-,*,/,^ Hàm Ví dụ: n =A1/B1+COS(A1)*SIN(B1) Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 18 Formula bar n n Có thể sử dụng thanh công thức để nhập công thức cho tiện. Ví dụ ¤ =G3+G3*F3+J3-H3-I3 Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 19 6. Các thao tác soạn thảo n n n n n n n n Sao chép Chuyển Sửa Xoá Bỏ miền Chèn Dán đặc biệt Undo và Redo Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 20 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Lý thuyết Dow Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Đơn xin việc Đồ án tốt nghiệp Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Hóa học 11 Tài chính hành vi Đề thi mẫu TOEIC Mẫu sơ yếu lý lịch adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Tiểu Luận Tin Học đại Cương Excel