Bài Giảng Toán Rời Rạc: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi - Tài Liệu Text

Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài giảng mơn</b><b>học Tốn Rời</b>

<b>Rạc</b>

<b>Nguyễn Anh</b><b>Thi</b>

Bài giảng mơn học Tốn Rời Rạc

Nguyễn Anh Thi

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh

2017

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 2

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài giảng mơn</b><b>học Tốn Rời</b>

<b>Rạc</b>

<b>Nguyễn Anh</b><b>Thi</b>

Tập hợp

Định nghóa

<i>Tập hợpđược dùng để chỉ một nhóm các đối tượng nào đó mà</i><i>chúng ta đang quan tâm xem xét, và nhóm này phải được xác</i><i>định tốt.</i>

Ví dụ

• <i>Tập hợp sinh viên của một trường đại học.</i>

• <i>Tập hợp các số nguyên tố.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các đối tượng trong tập hợp được gọi làphần tửhaythành viên

của tập hợp. Khi đối tượng là một phần tử của tập hợp, ta nóiđối tượngthuộc về, (ký hiệu ∈), tập hợp. Khi đối tượng khôngphải là một phần tử của tập hợp, ta nói đối tượngkhơng thuộc

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài giảng mơn</b><b>học Tốn Rời</b>

<b>Rạc</b>

<b>Nguyễn Anh</b><b>Thi</b>

Tập hợp

Định nghóa

<i>Số phần tử của một tập hợp A được gọi là lực lượng của tập</i><i>hợp, ký hiệu</i>|<i>A</i>|<i>.</i>

<i>Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A là tập hữu hạn. Ngược lại,</i><i>nếu A có vơ hạn phần tử, ta nói A là tập vơ hạn.</i>

Ví dụ

• <sub>N</sub>,Z,R<i>là các tập hợp vơ hạn.</i>

• <i>A</i>={1,2,3,4,5,6} <i>là tập hợp hữu hạn có số phần tử là</i>

|<i>A</i>|=6<i>.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Định nghóa

<i>Tập hợp A và B được xem làbằng nhaukhi chúng có cùng các</i><i>phần tử, tức là mỗi phần tử thuộc A đều là phần tử thuộc B và</i><i>ngược lại. Ta viết A</i>=<i>B.</i>

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài giảng mơn</b><b>học Tốn Rời</b>

<b>Rạc</b>

<b>Nguyễn Anh</b><b>Thi</b>

Tập hợp

Cách xác định tập hợp• Cách liệt kê

Ta liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp giữa hai dấungoặc00<sub>{</sub>00 <sub>và</sub>00<sub>}</sub>00<sub>.</sub>

Ví dụ

<i>A</i>={1,2,3,4}

• Cách nêu đặc trưng của các phần tử.

Ví dụ

<i>B</i>={<i>n</i>∈<sub>N</sub>|<i>n chia heát cho</i>3}<i>.</i>

</div><!--links-->

Từ khóa » Toán Rời Rạc Chương 2