Bài Giảng Tường Chắn đất Chương 2 Tường Trọng Lực Và Tường Bêtông
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )
TƯỜNG CHẮN ĐẤTCHƯƠNG 2 TƯỜNG TRỌNG LỰCVÀ TƯỜNG BÊTƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCMGIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨACHƯƠNG 2 TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TƠNG1 GIỚI THIỆU TƯỜNG CHẮNCHƯƠNG 2 TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TƠNG1. GIỚI THIỆU TƯỜNG CHẮN TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNG BÊTÔNG2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN3. CÁC BÀI TOÁN ÁP DỤNGĐỊNH NGHĨA TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TƠNG1-Tường trọng lực : là tường sử dụng trọng lượng bản thâncủa vật liệu làm tường để giữ ổn địnhTRỌNG LỰC VÀ TƯỜNG BÊ TƠNGPaWPpFRCÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCKhối bê tông (concrete block wall)Các loại tường trọng lực thông thườngGạchĐáVữa xâyCÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCBê tông cốt thépChốt và kheThi công lắp nhanh đơngiảnChiều cao hạn chếCông trình dân dụngCÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCRọ đá (Gabion wall)CÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCTường cũi (Crib wall)Thi công chậmTiết kiệm vật liệuĐộ ổn định caoVật liệu dể tìm, thi công nhanhCông trình kè, tường chắn đấtTường chắn bảo vệcho giao thôngCÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCTường GeocellCÁC LOẠI TƯỜNG TRỌNG LỰCTường GeocellThi công nhanhTiết kiệm vật liệuĐộ ổn định caoTường chắn bảo vệ mái dốccho công trình dân dụng vàgiao thôngĐỊNH NGHĨA TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TÔNG2-Tường bê tông: Tường sử dụng vật liệu bê tông cốt thép.Tường có đáy mở rộng để chuyển các lực đứng do khốilượng tường hoặc đất thành lực ngang dưới đáy tường. Lựcngang này giữ ổn định cho tườngWsWcPaPpFRCÁC LOẠI TƯỜNG BÊ TÔNGTường console (Cantilever Wall)CÁC LOẠI TƯỜNG BÊ TÔNGSO SÁNH TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNG BÊTÔNGTường bê tông cốt thép có bản chống (Counterfort Wall)PHẠM VI ÁP DỤNGTường trọng lựcTường bê tôngThi công đơn giảnThi công phức tạp hơnKhối lượng vật liệu nhiềuTiết kiệm vật liệu sử dụngTrọng lượng nặng, thôngthường tường bị giới hạnchiều caoVươn cao hơn tường trọnglực, kết cấu hiệu quả hơnkhi gia cường bản chốngPHẠM VI ÁP DỤNGPHẠM VI ÁP DỤNGPHẠM VI ÁP DỤNGKHO XĂNG DẦU - LIÊN CHIỂUBÀI HỌC KINH NGHIỆMĐẬP KOYNA-INDIAĐẬP KOYNA-INDIAKÍCH THƯỚC THÔNG DỤNGKÍCH THƯỚC THÔNG DỤNGBỐ TRÍ CỐT THÉPHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯAHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯAHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯAHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯAHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯAHỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯASỬ DỤNG LÝ THUYẾT ÁP LỰC NGANG LÊNTƯỜNG-Tường trọng lực nên sử dụng lý thuyết CoulombSỬ DỤNG LÝ THUYẾT ÁP LỰC NGANG LÊNTƯỜNG-Tường console và tường có bản chống nên sử dụng lý thuyếtRankineCÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG TRỌNGLỰC1-Tính áp lực và lực tác dụng lên tường chắnCHƯƠNG 2 TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TÔNG2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁNCÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG TRỌNGLỰCb-Kiểm tra ổn định lậtFS = Mômen chống lật / Mômen gây lật ≥ 22-Kiểm tra ổn định tường chắn :a-Kiểm tra ổn định trượt,FS= Lực chống trượt/ Lực gây trượt ≥ 1,5lwWWFRPaPalaCÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG TRỌNGLỰCCÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TƯỜNG TRỌNGLỰCd-Kiểm tra ổn định tổng thể,Tạm thời FS ≥ 1,1,Dài hạn FS ≥ 1,35c-Kiểm tra chịu tải nền,FS=qult/qmax ≥ 3WPaqminqmax1-TÍNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG1-TÍNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNGβPaHWsPvWcβHδaPaPhWPpδpPpFRFRhSỬ DỤNG TRA BẢNG ĐỂ TÍNH ÁP LỰCNGANGBảng tra áp lực do Terzaghi, Peck và Mesri lập vào năm1996SỬ DỤNG TRA BẢNG ĐỂ TÍNH ÁP LỰCNGANGTường có chiều cao H chịu tác dụng của hai lực: Lực ngangvà đứng1122Pah Phạm vi ứng dụng:1-Bài tính tường là bài toán phẳng 2D và không có mangphụ tải2-Mặt đất đắp sau lưng tường nằm nghiêng một góc βTrường hợp tường nghiêng một góc βLoại123452Kh HPav 2Kv HVật liệu đắp.Đất hạt thô sạch (cát sạch hoặc san)Đất hạt thô hệ số thấm bé do trộn lẫn với hạt bụiĐất trầm tích lẫn với bụi, và đất rời pha sétSét yếu hoặc rất yếu, bụi lẫn hữu cơ hoặc bụi sétSét cứng vừa hoặc cứngTrường hợp tường nghiêng một góc β tới chiều cao nhất địnhTrường hợp tường nghiêng một góc β tới chiều cao nhất định2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGa-ỔN ĐỊNH TRƯỢT1-Lực gây trượt:Ph : Lực gây trượt2-Lực chống trượt:FR c a B R tan PpTrong đó:R là tổng lực đứng= Ws +Wc +Pvδ là góc ma sát đất và đáy tường ≈ Фca là lực dính đơn vị của đất và đáy tường = α.cu3-Hệ số an toàn chống trượtFS 2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGa-ỔN ĐỊNH TRƯỢTFR 1.5Ph2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGa-ỔN ĐỊNH TRƯỢT4- Gia tăng hệ số an toàn chống trượt bằng gia cường chốtca = α.cuFR c a B R tan PpTrong đó:R là tổng lực đứng= Ws +Wc +Pvδ là góc ma sát đất và đáy tườngca là lực dính đơn vị của đất và đáy tường2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGb-ỔN ĐỊNH LẬT1-Mơment gây lật:M o PhH32-Mơment chống lật:M R Wclc WslsTrong đó:H: chiều cao tườngh: chiều sâu chơn tườnglc, ls: khoảng cách từ tâm xoay đến trọng tâmtường và đất tương ứng3-Hệ số an tồn chống lậtFS 1-Lệch tâm e:eB (M R M o )2R2-Áp lực dưới tườngq max R 6e 1 B Bq min R 6e 1 B BHai phương trình trênchỉ đúng khi e ≤ B/6MR2Mo2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGc-CHỊU TẢI NỀN3-Khả năng chịu tải nền (Theo Terzaghi)qult 0.5 N b qN q cN c Móng băngq : trọng lượng của lớp đất phủ bên trên đáy móngN , N q , N c tra bảng theo của lớp đất ngay dưới đáy móng4-Hệ số antồnFS c-CHỊU TẢI NỀNqu3q max2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGc- ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ1-Tính hệ số an tồn nhỏ nhất do cung trượt đi quaBÀI TẬP ÁP DỤNGCHƯƠNG 2 TƯỜNG TRỌNG LỰC VÀ TƯỜNGBÊ TÔNG3 BÀI TOÁN ÁP DỤNGCho tường console nhưhình vẽ.Đất sau tường nghiêng β=15oĐất phía trên là đất cát:γ = 18,5kN/m3. Ф=30o. c=0Đất phía dưới đáy tường:γ = 19kN/m3. Ф=25o. c=60 kpa1-LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮNSử dụng lý thuyết RankineĐất loại 1Góc nghiêng β1-LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN=15o1K v 1 Pv 1 7,822Pv 30,42kNK a cos cos cos2 cos2 cos cos cos 22 cos15o cos15o cos2 15o cos2 30ocos15o cos2 15o cos2 30oK a 0.373Pa 11K aH 2 0,37318,5 7,82 209,9kN22Ph Pa cos 209,9 cos15o 202,77kNK h 5,051 Ph 5,05 7,822Ph 153,62kNPv Pa sin 209,9 sin15o 54,326kNThiên về an toàn ta sử dụng lý thuyết Rankine để tínhK p tan 2 ( 45 / 2 ) 3Pp 11K p h 2 3 18 ,5 2 2 111 kN221K aH 2 209,9kN22-KIỂMPh Pa cos 202,77kNPa Pv Pa sin 54,326kNPp TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNGA-ỔN ĐỊNH TRƯỢT1K p h 2 111 kN22-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH - CHỐNG LẬTMômen gây lật:M o PhH7,8 202,77 527,202kNm33Mômen chống lật ta có bảng sau:IDDiện tích(m2)Trọng lượngriêng(kN/m3)Trọnglượng(kN/m)Cánh tay đòn(m)Mômen(kNm/m)11,1618,521,53,7580,8218,7518,5346,93,251127,333,562485,52,38203,143,132475,01,50112,550,782418,81,1721,9W 544,7kN M 1545,6kNmMR M 1545,6 kNm2-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬTKiểm tra hệ số an toàn chống lậtFS MR1545,6 2,9 2M o 527,2022-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH - CHỐNG TRƯỢTLực gây trượt:Ph 202,77kNLực chống trượt FR: FR c a B R tan Pptrong đó:ca cu 0,55 60 33B 4,75mR W 547,7kN 25oNhư vậy :FR 33 4,75 547,7 tan(25o ) 111 523,2kNKiểm tra hệ số an toàn chống trượt:FS FR523,2 2,58 1,5Ph 202,772-KIỂM TRA ỔN ĐỊNH - NỀNĐộ lệch tâm e:B (M R M o ) 4,75 (1545,6 527,2)e 0,52R2544,73-BỐ TRÍ CỐT THÉPBảng đứng có sơ đồ tínhÁp lực dưới đáy móng:H =7-0,75 = 6,25mR 6e 544,7 6 0,5 qmax 1 1 187kPaB B 4,75 4,75 R 6e 544,7 6 0,5 qmin 1 1 42,3kPaB B 4,75 4,75 Khả năng chịu tải nền:qult 0.5 N b qN q cN c 0,5 8,34 19 4,75 2 18,5 12,72 60 25,1 2354 ,78 kPaKiểm tra chịu tải nền: FS qult 2354 ,78 12,59 3 Thoaqmax187THÉP BẢNG ĐỨNGTHÉP BẢNG ĐÁY PHẦN GÓTTính toán cốt thép bản đứngTính toán cốt thép bảng đáy phần gót2Pa 11K aH 2 0,373 18,5 6,252 134,78kN22 42,3 Ph Pa cos 134,78 cos15 130kNFa h6,25 130 270kNm33M270 0,0015m20,9 Ra ho 0,9 280000 0,7187 42,3 133kPa4,78M 21,5 (3,75 1,75) 346,9 (3,25 1,75)1oM Ph Pg 42,3 3 3232 (133 42,3) 237kNm263mPgPmax= 187kPaPmin = 42,3kPaFa M237 0,0013m20,9 Ra ho 0,9 280000 0,7THÉP BẢNG ĐÁY PHẦN MŨITính toán cốt thép bảng đáy phần mũiPg 2 187 1 M 157 187 42,3 157kPa4,781212 (187 157) 83,5kNm261mPg2Pmax= 187kPaPmin = 42,3kPaFa M83,5 0,00047m20,9 Ra ho 0,9 280000 0,7
Tài liệu liên quan
- Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2.b
- 15
- 758
- 4
- PP BÀI GIẢNG MÁY CÔNG CỤ chuong 2 so do dong va cac co cau
- 23
- 1
- 8
- Bài giảng: Truyền số liệu chương 2
- 18
- 838
- 7
- Tài liệu BÀI GIẢNG VI XỬ LÝ " CHƯƠNG 2 VI XỬ LÝ VÀ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ" pptx
- 22
- 598
- 0
- Tài liệu Bài giảng đường ô tô chương 2 ppt
- 11
- 958
- 6
- Tài liệu Bài giang cơ học đất_ Chương 2 ppt
- 21
- 566
- 1
- Bài giảng vật liệu học - Chương 2: Cấu trúc vật liệu kim loại potx
- 94
- 806
- 18
- Bài giảng Tin sinh học: Chương 2 - Thạc sĩ. Nguyễn Thành Luân
- 30
- 958
- 18
- Bài giảng Tín hiệu số Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên
- 13
- 494
- 0
- Bài giảng kỹ thuật số-Chương 2 pdf
- 15
- 405
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.1 MB - 17 trang) - Bài giảng tường chắn đất chương 2 tường trọng lực và tường bêtông Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Kè Bê Tông Trọng Lực
-
Tường Chắn Bê Tông Trọng Lực
-
[PDF] Tính Toán Tường Chắn Trọng Lực Khai Báo Dữ Liệu đầu Vào
-
Tường Chắn đất - Chương 2: Tường Trọng Lực Và Tường Bêtông
-
Các Loại Tường Chắn đất - - Giá Trị Thực
-
Thiết Kế Tuyến Tường Chắn Trọng Lực Tại Vai đường - Tài Liệu Text
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ: ÁP LỰC ĐẤT, THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN ĐẤT
-
Rọ đá Hộc Là Gì? Xây Dựng Tường Chắn Trọng Lực Với Rọ đá Hộc
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 9152:2012 Về Công Trình Thủy Lợi
-
Tài Liệu Thiết Kế Tường Chắn đất Bê Tông Cốt Thép - XÂY DỰNG
-
Tường Chắn Trọng Lực - TaiLieu.VN
-
Kè Bê Tông Cốt Thép
-
Tính Toán Thiết Kế Công Trình Biển Trọng Lực Bê Tông
-
Giới Thiệu Mô đun Phân Tích Thiết Kế Tường Chắn đất. - Tin Hoạt động