Thiết Kế Tuyến Tường Chắn Trọng Lực Tại Vai đường - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kiến trúc - Xây dựng
  4. >>
  5. Công trình giao thông, thủy lợi
Thiết kế tuyến tường chắn trọng lực tại vai đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.57 KB, 29 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊMỤC LỤCLời cảm ơn.......................................................................................................2CHƯƠNG I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN............................................................3CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN......51. Tính toán tĩnh tải.....................................................................................51.1. Tải trọng của bê tông giằng đỉnh.........................................................51.2. Tính toán tải trọng của tường đá hộc..................................................61.3. Tính toán tải trọng đất đắp trước tường............................................62. Tính toán áp lực đất.................................................................................72.1. Áp lực đất chủ động..............................................................................72.2. Tính toán áp lực do hoạt tải chất thêm...............................................93. Tổ hợp tải trọng tính toán.....................................................................103.1. Tính toán giá trị đại số cánh tay đòn của các lực tác dụng.............103.2. Tổ hợp tải trong theo trạng thái giới hạn sử dụng, và trạng tháigiới hạn cường độ.......................................................................................11CHƯƠNG III...... KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN CHỐNG LẬT, TRƯỢT,SỨC KHÁNG, ĐỠ ĐẤT NỀN......................................................................151.Ổn định chống lật....................................................................................152. Ổn định chống trượt..............................................................................163. Tính toán sức kháng đỡ của đất nền dưới đáy móng.........................19CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG.............................................32GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D11ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊLời cảm ơnChúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất trong quá trình làmđồ án Công trình đô thị này đến thầy ThS. Lê Văn Chè và các thầy cô bộmôn đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đồ án này.Chúng em đã thấy rõ được nhiệm vụ, vai trò của môn học trong quátrình thực hiện đồ án. Đồng thời chúng em cũng nắm được nhiệm vụ và cácthao tác cơ bản của người người kĩ sư đô thị. Trong quá trình hoàn thiện đồán này vì do còn chưa có điều kiện đi thực tế nên vẫn còn sơ sài và thiếu xót,vì vậy em mong được sự chỉ bảo, truyền đạt, hướng dẫn của các thầy cô đểchúng em có những kiến thức vững vàng nhất cho quá trình làm việc sau này.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 01 năm 2018Sinh viênNguyễn Thanh HuyềnGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D12ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D13ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊCHƯƠNG I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN.1. Nhiệm vụ của đồ án.- Thiết kế tường chắn trọng lực và kiểm toán 1 đoạn tường 1m.- Loại tường sử dụng: Tường chắn trọng lực với thời hạn sử dụng lâu dài.- Dạng kết cấu tường xây đá hộc.a) Số liệu tính toán.CÁC THÔNG SỐ ĐỒ ÁNSTT25Họ tênNGUYỄN THANH HUYỀNVị trí25Đoạn đườngA53-A54THÔNG SỐ VẬT LIỆUSTTTHÔNG SỐ1 BÊ TÔNG GIẰNG ĐỈNH2 TƯỜNG XÂY ĐÁ HỘC3 LAN CANKÝ HIỆU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊKg/m32500Kg/m32725Kg/m27Kg/m31860c (Su)Kpa72GÓC MA SÁT TRONGđộ337GÓC MA SÁT NGOÀIđộ188CHIỀU SÂU MỰC NƯỚC NGẦMDwm2.74DUNG TRỌNG ĐẤT5CƯỜNG ĐỘ KHÁNG CẮT6* Ghi chú: Tính toán với nền đất cát.2. Phương án thiết kế* Tính toán thông số đầu vào:Phân đoạn tường 1 – từ cọc 0 đến cọc 20.- Chiều cao tường: H = 6 (m).- Chiều cao móng tường: h = (0,12 - 0,17)H. Chọn h1 = 1.5 (m), h2 = 1.09 (m).- Bề rộng chân tường: b’ = b0 + (H-h1) x tg  = 0,5 + (6-1.5) × tg150 = 1.71(m).GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D14ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ- Bề rộng móng tường: b = b’ + 2t = 1.71 + 2 × 1.5 = 4.71 (m).Phân đoạn tường 2 – từ cọc 20 đến cọc 23.- Chiều cao tường: H = 5.5 (m).- Chiều cao móng tường: h = (0,12 - 0,17)H. Chọn h1 = 0.9 (m), h2 = 0.59 (m).- Bề rộng chân tường: b’ = b 0 + (H-h1) x tg  = 0,5 + (5.5-0.9) × tg150 = 1.73(m).- Bề rộng móng tường: b = b’ + 2t = 1.73 + 2 × 0.9 = 3.53 (m).Phân đoạn tường 3 – từ cọc 23 đến cọc 26.- Chiều cao tường: H = 4 (m).- Chiều cao móng tường: h = (0,12 - 0,17)H. Chọn h 1 = 0.65 (m), h2 = 0.41(m).- Bề rộng chân tường: b’ = b 0 + (H-h1) x tg  = 0,5 + (4-0.65) × tg150 = 1.4(m).- Bề rộng móng tường: b = b’ + 2t = 1.4 + 2× 0.65 = 2.7 (m).STT Thông sốBảng 1. Kích thước tường chắnKíĐơnhiệuvịGiá trị1Chiều cao tườngHm6.005.504.002Bề rộng đỉnh tườngb0m0.500.500.503Góc nghiêng lưng tườngαđộ15.015.015.04Bề rộng chân tườngb’m1.711.731.405Bề rộng đáy móngbm4.713.532.706Bề rộng mũi, gót móngt1,t2m1.500.900.658Chiều cao móng trướch1m1.500.900.659Chiều cao móng sauh2m1.090.590.4110Chiều dài kiểm toánLm101010GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D15ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊCHƯƠNG II. TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN.CHƯƠNG III -1. Tính toán tĩnh tải.G1G6G3G7G2G4G5Hình 1. Phân chia tải trọng tường chắn1.1.-Tải trọng của bê tông giằng đỉnh.Với bê tông giằng đỉnh kí hiệu là G1G1 b0 hg l  g 0,5 x 0,2 x 10 x 2500 x 9,81 = 1,47 (KN).Điểm đặt lực là trọng tâm của hình vuông.GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D16ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊChiều dài kè tính l = 10m.Chia tường chắn, và khối đất đắp trước tường thành các khối hình tamgiác, hình chữ nhật để lấy tải trọng tính toán.Chia tường chắn thành các tải trọng sau: G2, G3, G4, G5. Khối đất đắp trướctường thành các tải trọng G6 và G7 được quy định như hình vẽ bên trên.1.2.Tính toán tải trọng của tường đá hộc.Tường xây đá hộc có ’= 2725 (Kg/m3).Điểm đặt lực là trọng tâm hình chữ nhật G3.G 2 0,5 (b' b0 ) ( H  h1 ) l  'g 0,5 x (1,71-0,5) x (6-1,5) x 10 x2725 x 9,81= 725.24 (KN).Điểm đặt lực là trọng tâm tam giác G2.G3 b0 ( H  h1 ) l 'g  0,5 x (6-1.5) x 10 x 2725 x 9,81= 601.48(KN).Điểm đặt lực là trọng tâm hình chữ nhật G4G 4 b h2 l 'g 4,71 x 1,09 x 10 x 2725 x 9,81= 1369.03 (KN).Điểm đặt lực là trọng tâm tam giác G5G5 0,5 b (h1  h2 ) l  'g 0.001 0,5 x 4,71 x (1,5-1,09) x 10 x2725 x 9,81 = 258.95 (KN).1.3.Tính toán tải trọng đất đắp trước tường.w= 1611.84 (Kg/m3).1  0.01Wcn= (1- )x100 =>  s = 2417.64 (Kg/m3).sc =u =s n= 945.09 (Kg/m3).1  e0 bh =  u +  n = 1945.09 (Kg/m3).Dung trọng đất đắp bão hòa  = 1945 (Kg/m3).G6 0,5 t ( H  h1 ) l  g 0,5 x 1,5 x (6-1,5) x 10 x 1945 x 9,81 =517.67 (KN).GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D17ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊG7 t ( H  h1 ) l  g 0.001 1,5 x (6-1,5) x 10 x 1945 x 9,81 =1287.99 (KN).2. Tính toán áp lực đất.CHƯƠNG II 1.1.1.Áp lực đất chủ động:CHƯƠNG I -Tính toán áp lực đất cơ bản:Xác định áp lực đất chủ động theo công thức:Ea 0,5  p H H cos (KN)cos Trong đó: PH – Áp lực đất cơ bản, p H  K a �H � �g �109 (Mpa) H – chiều cao tường tính từ mặt đất đắp đến đáy móng (mm) γ - tỷ trọng của đất đắp (kg/m3) g - hằng số trọng lực (m/s2) α, δ – góc nghiêng lưng tường, góc ma sát giữa đất đắp với vậtliệu lưng tường (độ). Ka – hệ số áp lực đất chủ độngGóc nghiêng của áp lực đất cơ bản:  = α + δ = 15+18 = 33 (độ)Trị số của hệ số áp lực đất chủ động:sin 2 (   )Ka = sin 2 ( ) sin(   )22sin(   ) sin(   )  sin(33  18) sin(33  33)  = 1 1=  = 1,00sin()sin()sin(7518)sin(7533) Trong đó:�: Góc ma sát trong,  = 330GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D18ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ-δ : Góc ma sát giữa đất đắp với tường, δ = 180β : Góc nghiêng của lớp đất đắp với phương nằm ngang, β = 330θ : Góc nghiêng lưng tường so với phương nằm ngang, θ = 900 – α =750-=>sin 2 (75  33)Ka = 1,16 sin 2 (75) sin(75  18)- Áp lực đất cơ bản:Với Pa1 là áp lực lên chân tường, Pa2 là áp lực lên đáy móng.Pa1  K a  g ( H  h1 ) 10  9 1,16 x 1945 x 9,81 x 4500 x 10-9= 0,097 MPa.Pa 2  K a  g H 10  9 1,16x 1945 x 9,81 x 6000 x 10-9= 0,132 MPa.- Áp lực đất chủ động tác dụng lên phân đoạn 10 m tường chắn là.cos18E a 0,5  p H H = 0,5 x 0,012 x 103 x 2,9 x 0,984 x 10cos15= 171.22 (KN).Vị trí của áp lực chủ động: tác dụng tại điểm ở độ cao 0,4H, trong đó Hlà tổng chiều cao tường tính từ đỉnh tường đến đáy móng.Tính toán áp lực đất chủ động gây ra đối với tường chắn, khi dịchchuyển biểu đồ phân bố áp lực đất về phía tường chắn ta có hai thành phầnlực tác dụng lên thân và móng của tường chắn là E1, E2.Ta có:- Áp lực đất chủ động E1 lên thân tường tính cho phân đoạn tường 1m:E a 1 0,5  p a1 ( H  h1 ) cos18l = 0,5 x 0,097 x 103 x 4,5 xcos150,984 x 10 = 2154.68 (KN).Trị số áp lực đất theo phương đứng:EaV  Ea1 .sin(   )  2154.68 x sin(300) = 1173.52 (KN).Trị số áp lực đất theo phương ngang:EaH  Ea1 .cos(   )  2154.68 x cos(300) = 1807.07 (KN).Vị trí đặt lực trên tại điểm ở cao độ 0,4(H-h1) phía trên phần chân tường.GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D19ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ- Áp lực đất chủ động E2 lên móng tính cho phân đoạn tường 1m:cos18E a 2 0,5  p a 2 h1 l = 0,5 x 0,097 x 103 x 1,5 x 0,984 x 10 =cos 01637.73 (KN).Trị số áp lực đất theo phương ngang:H20Ea2 = Ea .cos(δ+α)= 1637.73 x cos(18 ) = 506.09 (KN).Trị số áp lực đất theo phương đứng:V20Ea2 = Ea .sin(δ+α) = 1637.73 x sin(18 ) = 1157.58 (KN).Vị trí đặt lực trên tại điểm ở cao độ 0,5h1 phía trên tính từ đáy móng lên.G1G6G3G7G2G4G5Hình 2. Sơ đồ áp lực đất chủ động1.2.Tính toán áp lực do hoạt tải chất thêmTrường hợp vị trí hoạt tải nằm trong khoảng bằng chiều cao tường phíasau lưng tường thì giá trị áp lực đất do hoạt tải gây ra được xác định theo côngthức:GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D110ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ1E a p H cos13P  h eq . s .g.K a .10 9Trong đó: heq - chiều cao đất tương đương với xe tải thiết kế (mm)Do đoạn tường chắn thiết kế trên nền đào, hoạt tải không tác dụng phía saulưng tường nên ta không xét đến hoạt tải chất thêm.3. Tổ hợp tải trọng tính toán.GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D111ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊCHƯƠNG III 1.2.3.3.1.Tính toán giá trị đại số cánh tay đòn của các lực tác dụng.G1G6G3G7G2G4G5Với tâm lật là mũi móng O ta có:Bê tông giằng đỉnh: G1x=b0+ t = 1,75 (m);2Tường xây đá hộc: G2GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D112y = 0 (m).ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊx=b0+ t = 1,75 (m);2b2y = 0 (m).2(b' b0 ) + b0 + t =2,80 (m)3t1+ b’+ t2 = 3,96 (m);2Áp lực đất: Ea1x = 0,4(H-h1) x tan15 + b0 +t =2,72(m).y =0,4(H-h1) = 3,49 (m).y = 0 (m).Đất đắp trước tường: G7x=2b= 3.14 (m);3Đất đắp trước tường: G6x=y = 0 (m).Tường xây đá hộc: G5x=y = 0 (m).Tường xây đá hộc: G4x = = 2,35 (m);y = 0 (m).Tường xây đá hộc: G3x=(b' bo )+ b0 + t = 2,40 (m);3Áp lực đất: Ea2x = b = 4,71 (m) ;y = h2 – 0,5h1 = 0,34 (m)Từ đó ta lập được bảng tổng hợp tải trọng.GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D113y = 0 (m).ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ3.2. Tổ hợp tải trong theo trạng thái giới hạn sử dụng, và trạng thái giới hạncường độ.Bảng 2. Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên, pLOẠI TẢI TRỌNGHệ số tải trọngLớn nhất Nhỏ nhấtDC: Cấu kiện và các thiết bị phụDW: Lớp phủ và các tiện íchEH: Áp lực ngang của đất+ Chủ động+ NghỉEV: Áp lực đất thẳng đứng+ Kết cấu tường chắn+ Kết cấu vùi cứng+ Khung cứng1,251,500,900,651,501,350,900,901,351,301,351,000,900,90Bảng3. Tổ hợp và hệ số tải trọng cho các trạng thái giới hạnTrạng thái giới hạnTrạng thái giới hạn sử dụngTrạng thái giới hạncường độHệ số tải trọngDCDWLSEHEV1,01,01,01,01,0Lớn nhất1,25 1,50 1,75 1,5 1,35Nhỏ nhất0,90 0,65 1,35 0,9GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D1141,0ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊBảng 4. Tổng hợp tải trọng cho phân đoạn 1m tường chắnSTTLoại tải trọngKíhiệu1Trọng lượnglan can234Trọng lượngbản thân tườngTrọng lượngkhối đất đắpÁp lực đấtTổngGiá trị (KN)Cánh tay đòn (m)Momen(KN.m)Phươngngang (H)Phươngđứng (V)Phươngngang (X)Phươngđứng (Y)G00.000.0000.00G1024.531.75042.92G20725.242.4001741.98G30601.481.7501052.58G401369.032.3503221.18G50258.953.140812.38G60517.672.8001451.48G701287.993.9605095.00Ea12154.68Eav101173.522.72Eah11807.070Ea21637.73Eav20506.09Eah21557.5803364.646464.51GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D1153196.053.494.71-6303.592381.530.34-526.9312164.58ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊBảng 5. Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạnTrạngtháigiớihạnSửdụngGiá trị gốc (KN)TảitrọngGiá trị đã có hệ sốTT (KN)Hệ số tải trọngPhươngngang(H)Phươngđứng(V)G1G2G3G4G5G6G7Ea1Ea20.000.000.000.000.000.000.001807.071557.5824.53725.24601.481369.03258.95517.671287.991173.52506.091111111G1G2G3G4G5G6G7Ea1Ea20.000.000.000.000.000.000.001807.071557.5824.53725.24601.481369.03258.95517.671287.991173.52506.091.251.251.251.251.251.251.25G1G2G3G4G5G6G7Ea1Ea20.000.000.000.000.000.000.001807.071557.5824.53725.24601.481369.03258.95517.671287.991173.52506.090.90.90.90.90.90.90.9DCDWLLEh11Ev11TổngCườngđộmax1.51.51.351.35TổngCườngđộ min0.90.9TổngGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D11611Phươngngang(H)Phươngđứng(V)0.000.000.000.000.000.000.001807.071557.583364.640.000.000.000.000.000.000.002710.602336.365046.970.000.000.000.000.000.000.001626.361401.823028.1824.53725.24601.481369.03258.95517.671287.991173.52506.096464.5130.66906.55751.841711.29323.69647.091609.991584.26683.228248.5922.07652.72541.331232.13233.06465.911159.191173.52506.095986.02Cánh táy đòn(m)XY1.752.401.752.353.142.803.962.724.710.000.000.000.000.000.000.003.490.341.752.401.752.353.142.803.962.724.710.000.000.000.000.000.000.003.490.341.752.401.752.353.142.803.962.724.710.000.000.000.000.000.000.003.490.34Momen(KN.m)42.921741.981052.583221.18812.381451.485095.00-3107.541854.6012164.5853.652177.471315.734026.481015.471814.356368.75-5140.722424.6814055.8538.631567.78947.322899.06731.141306.334585.50-2477.191907.3011505.88ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊCHƯƠNG IV.KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN CHỐNG LẬT, TRƯỢT, SỨC KHÁNG,ĐỠ ĐẤT NỀN.1.Ổn định chống lật.Điều kiện ổn định chống lật:Đối với tường xây trên nền đất: e ≤ b/4Trong đó:e là độ lệch tâm của tổng tải trọng trên móng.b là bề rộng đáy móng.1.1. Xét TTGH sử dụng:Xác định độ lệch tâm e:bb M ' 4,71 12164.58e   x0  0.47(m)22 P26464.51Trong đó:M’ là tổng momen lấy tại vị trí mép ngoài đáymóng.P là tổng áp lực thẳng đứng lên đáy móng.→ e = 0,47 (m) ≤ b/4 = 4,71/4 = 1.18 (m).=> đảm bảo điều kiện chống lật ở trạng thái giới hạn sửdụng (tại vị trí đặt lực nằm ở mũi móng).1.2. Xét TTGH cường độ max:Xác định độ lệch tâm e:GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D117ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊbb M ' 4,71 14055e   x0  0.65(m)22 P28248.59→ e = 0,65 (m) ≤ b/4 = 4,71/4 = 1.18 (m).=> đảm bảo điều kiện chống lật ở TTGH cường độ max(tại vị trí đặt lực nằm ở mũi móng).1.3. Xét TTGH cường độ min:Xác định độ lệch tâm e:bb M ' 4,71 11505 ,88e   x0  0,43(m)22 P25986,03→ e = 0,43 (m) ≤ b/4 = 4,71/4 = 1.18 (m).=> đảm bảo điều kiện chống lật ở TTGH cường độ min(tại vị trí đặt lực nằm ở mũi móng).=> tường chắn đảm bảo điều kiện chống lật ở cả 3trạng thái giới hạn (tại vị trí đặt lực nằm ở mũi móng).2.Ổn định chống trượtĐiều kiện đảm bảo chống trượt:ΣH ≤ QRVới: ΣH là tổng các thành phần lực gây trượt theo phương ngangQR là sức kháng trượt tính toán.QR  T �QT  ep �QepGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D118ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊtrong đó:φT: hệ số sức kháng cho sức kháng trượt giữa đất và móng.QT: sức kháng trượt danh định giữa đất và móng (N).ep : hệ số sức kháng cho sức kháng bị động.Qep: kháng bị động danh định của đất có trong suốt tuổi thọ thiếtkế của kết cấu (N).Điều kiện đảm bảo chống trượt. QR = T x QT ≥�H (do bỏ qua áp lựcđất bị động nên ep �Qep = 0).Trong đó: t - hệ số sức kháng; bảng các hệ số sức kháng theo trạng tháigiới hạn cường độ cho các móng nôngTheo Tiêu chuẩn Thiết kế Cầu 22TCN 272-05 (Bảng 10.5.5-1)PHƯƠNG PHÁP/ĐẤT/ĐIỀU KIỆNKhảnăngchịu tảivà áp lựcbị động(để tínhtoán sứcchịu tảicủa nềnmóng).Hệ số sứckhángCátPhương pháp bán thực nghiệm dùng sốliệu SPTPhương pháp bán thực nghiệm dùngphương pháp CPT-0.450.55Phương pháp hợp lýDùng φf ước tính từ số liệu SPT0.35Dùng φf ước tính từ số liệu CPT0.45Sét- Phương pháp bán thực nghiệm dùng số liệuCPTPhương pháp hợp lýDùng sức kháng cắt đo được trongphóng thí nghiệmDùng sức kháng cắt đo được trong thínghiệm cắt cánh hiện trườngGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D1190.500.600.60ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊDùng sức kháng cắt ước tính từ số liệu0.50Phương pháp bán thực nghiệm, Carter vàKulhawy (1988)0.60CPTĐáThí nghiệm bàn tải trọng0.55Bê tông đúc sẵn đặt trên cátDùng φf ước tính từ số liệu SPTDùng φf ước tính từ số liệu CPTBê tông đổ tại chỗ trên cátDùng φf ước tính từ số liệu SPTDùng φf ước tính từ số liệu CPTTrượt trên đất sét được khống chế bởi cườngđộ của đất sét khi lực cắt của đất sét nhỏ hơn0.5 lần ứng suất pháp, và được khống chế bởicác ứng suất pháp khi cường độ kháng cắt củađất sét lớn hơn 0.5 lần ứng suất pháp.0.900.900.800.80Đất sét (Khi sức kháng cắt nhỏ hơn 0.5 lần áplực pháp tuyến)TrượtφTφepDùng sức kháng cắt đo được trongphòng thí nghiệm.0.85Dùng sức kháng cắt đo được tại thínghiệm hiện trường.0.85Dùng sức kháng cắt ước tính từ số0.80liệu CPT.Đất sét (Khi sức kháng cắt lớn hơn 0.5 lần áplực pháp tuyến).0.85Đất trên đấtÁp lực đất bị động thành phần của sức khángtrượtGVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D1201.000.50ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊĐánh giá ổn định tổng thể và sức kháng đối vớidạng phá hoại sâu của các móng nông đặt trênhoặc gần sườn dốc khi các tính chất của đấthoặc đá và mực nước ngầm dựa trên các thínghiệm trong phòng hoặc hiện trường.Ổn địnhchung0.90→ Ta có: t =0,80.→ Điều kiện đảm bảo chống trượt: QR = 0,80 x QT ≥ �H2.1.Xét TTGH sử dụng:TXác định QĐối với nền cát ta có:Với:tan δ = tan(đối với bê tông đổ trên cát) f 33 : Góc nội ma sát (độ)mà QT =  V x tan  =  V x tan  = 6464,51 x tan(330) = 4198,10 (KN). H = 3364,64 (KN).→ QR = 0,80 x 3364,64 = 3358.48 (KN) ≥ 3364,64 (KN).Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định trượt phẳng ở trạng thái giới hạn sử dụng.2.2.Xét TTGH cường độ Max.TXác định QĐối với nền cát ta có:Với:tan δ = tan(đối với bê tông đổ trên cát)GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D121ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ f 33 : Góc nội ma sát (độ)mà QT =  V x tan  =  V x tan  = 8248.59x tan(330) = 5356.70 (KN). H = 5046.97 (KN).→ QR = 0,80 x 99,21 = 4285.36 (KN) ≥ 5046.97 (KN).Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định trượt phẳng ở TTGH cường độ max.2.3.Xét TTGH cường độ Min.TXác định QĐối với nền cát ta có:Với:tan δ = tan(đối với bê tông đổ trên cát) f 33 : Góc nội ma sát (độ)mà QT =  V x tan  =  V x tan  = 5986.02x tan(330) = 3887.36 (KN). H = 3028.18 (KN).→ QR = 0,80 x 71,78 = 4285.36 (KN) ≥ 3028.18 (KN).Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định trượt phẳng ở TTGH cường độ min.=> Tường chắn đảm bảo điều kiện chống trượt ở cả 3 TTGH.3.Tính toán sức kháng đỡ của đất nền dưới đáy móng.Sức kháng đỡ của đất nền được xác định bằng công thức:Qr =  x QultTrong đó:  hệ số sức kháng =0,45.Qult sức kháng đỡ danh địnhQult được xác định:GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D122ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊQult = 0.5 x g x  x B xxx+gxγxxxx(MPa)Trong đó:- chiều sâu đế móng (mm) - dung trọng của đất cát hoặc sỏi cuội (kg/m3) – sử dụng dung trọng đất bãohòaB – bề rộng đế móng (mm).,– hệ số hiệu chỉnh không thứ nguyên xét đến ảnh hưởng của nướcngầm– chiều sâu đến mực nước tính từ mặt đất (mm).,- hệ số sức kháng đỡ được điều chỉnh (DIM).Bảng 10.6.3.1.2c-1: Các hệ số,cho các chiều sâu nước ngầm khácnhau0.0>1.5B +,=0.50.50.51.01.01.0hệ số sức kháng đỡ được điều chỉnh.x sγ x cγ x iγ= Nq x sq x cq x iq x dqTrong đó:GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D123ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ– hệ số khả năng chịu tải– hệ số chịu tải với nền đất tương đối bằng xác định theo bảng tra.,– các hệ số hình dạng lấy theo bảng tra.,– các hệ số ép lún của đất lấy theo bảng tra.,– các hệ số xét đến độ nghiêng của tải trọng xác định theo bảngtra.– hệ số độ sâu xác định theo bảng tra.Xác định Cw1, Cw2:Dw = 2700 (mm).Df = h’ = 1000 (mm).Vì e < b/6 nên B = B’ = 4700 (mm).=> 1.5B + Df = 1.5B’ + Df = 8059 (mm).Tra Bảng 10.6.3.1.2c-1 (Tiêu chuẩn 22TCN 272-05):Do Df < Dw < (1.5B + Df) => Cw1 = 0,75, Cw2 = 1Xác định,Với góc nội ma sát  f 33 tra Bảng 10.6.3.1.2c-2 (Tiêu chuẩn 22TCN272-05)GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D124ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊta được= 35.5,= 26.Với góc nội ma sát  f 33 , L/B = 10/4.71 = 2.12 ta tra Bảng10.6.3.1.2c-3 (Tiêu chuẩn 22TCN 272-05):=>= 1,34Tra Bảng 10.6.3.1.2c-4 (Tiêu chuẩn 22TCN 272-05):GVHD: ThS. Lê Văn ChèSVTH: Nguyễn Thanh Huyền – 14D125

Tài liệu liên quan

  • Thiết kế tối ưu tường chắn trọng lực Thiết kế tối ưu tường chắn trọng lực
    • 6
    • 7
    • 227
  • Tài liệu Đề Tài: Bố trí, thiết kế tuyến đê chắn sóng pdf Tài liệu Đề Tài: Bố trí, thiết kế tuyến đê chắn sóng pdf
    • 92
    • 662
    • 8
  • thiết kế đập bê tông trọng lực thiết kế đập bê tông trọng lực
    • 41
    • 3
    • 15
  • Tài liệu PHẦN II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ TƯƠNG TÁC potx Tài liệu PHẦN II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ TƯƠNG TÁC potx
    • 32
    • 398
    • 0
  • Tài liệu PHẦN II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ TƯƠNG TÁC pdf Tài liệu PHẦN II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ TƯƠNG TÁC pdf
    • 155
    • 871
    • 18
  • THIẾT KẾ CẦN TRUC CHÂN ĐẾ KIROP TẠI VIỆT NAM THIẾT KẾ CẦN TRUC CHÂN ĐẾ KIROP TẠI VIỆT NAM
    • 63
    • 4
    • 11
  • ĐỒ ÁN THIẾT KỆ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC ĐỒ ÁN THIẾT KỆ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC
    • 28
    • 1
    • 5
  • Luận văn Thiết kế đập bê tông trọng lực Luận văn Thiết kế đập bê tông trọng lực
    • 28
    • 602
    • 0
  • Thiết kế đập bê tông trọng lực Thiết kế đập bê tông trọng lực
    • 30
    • 557
    • 2
  • thiết kế đập bê tông trọng lực theo phương pháp hệ số sức kháng , thiết kế đập đất đồng chất có tường nghiêng mềm và sân phủ,thiết kế đập đá có tường nghiêng thiết kế đập bê tông trọng lực theo phương pháp hệ số sức kháng , thiết kế đập đất đồng chất có tường nghiêng mềm và sân phủ,thiết kế đập đá có tường nghiêng
    • 16
    • 902
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.34 MB - 29 trang) - Thiết kế tuyến tường chắn trọng lực tại vai đường Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Kè Bê Tông Trọng Lực