Bài Giảng Vật Lý 10 Bài 38: Sự Chuyển Thể Của Các Chất - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Bài giảng điện tử Toán 10
  • Bài giảng điện tử Vật Lý 12
  • Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12
    • Bài giảng điện tử Hóa học 10
    • Bài giảng điện tử lớp 6
    • Bài giảng điện tử lớp 1
    • Bài giảng Giải tích 12
  • HOT
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Bài giảng điện tử Bài giảng Vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Chia sẻ: Trần Ngọc Diện | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

Thêm vào BST Báo xấu 459 lượt xem 76 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Sự chuyển thể của các chất môn Vật lý 10 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với mục đích giúp cho các bạn học sinh giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử chất lỏng và khí. Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy để giải các bài tập. Thầy cô giáo có tư liệu để tham khảo thiết kế bài giảng được tốt hơn. Chúc các bạn thành công!

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài giảng Vật lý 10 bài 38
  • Sự chuyển thể của các chất
  • Công thức sự nóng chảy
  • Công thức sự đông đặc
  • Bài giảng điện tử Vật lý 10
  • Bài giảng điện tử lớp 10
  • Bài giảng điện tử

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

  1. TRƯỜNG THPT GIO LINH TỔ VẬT LÝ BÀI 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chất có thể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì?
  3. Hình ảnh minh họa
  4. I. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
  5. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: Nhiệt độ a. Đun nóng chảy Thiếc lỏng kim lọai  vẽ đường biểu diễn sự 232 C0 biến thiên của nhiệt Thiếc rắn độ theo thời gian. Thời gian
  6. C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.  Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ tăng theo thời gian, đến 2320C thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 2320C. Sau khi chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ lại tiếp tục tăng.
  7. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: b. Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
  8. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn Tc(0C) Ni ken 1452 Sắt 1530 Thép 1300 Đồng đỏ 1083 Vàng 1063 Bạc 960 Nhôm 659 Chì 327 Thiếc 232 Nước đá 0
  9. I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg
  10. I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng Chất rắn λ (J/Kg) của một chất rắn có Nước đá 3,33.105 độ lớn bằng nhiệt Nhôm 3,97.105 lượng cần cung cấp Sắt 2,72.105 để làm nóng chảy Chì 0,25.105 hòan tòan 1kg chất Bạc 0,88.105 rắn đó ở nhiệt độ Vàng 0,64.105 nóng chảy. Thiếc 0,59.105
  11. I. Sự nóng chảy: 3. Ứng dụng: * Đúc các chi tiết máy, đúc tượng, đúc chuông. * Lyện kim.
  12. II. Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Ngược lại, quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
  13. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: a. * Đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm. Thổi nhẹ lên mặt nước này hoặc hơ nóng đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất: nước đã bốc thành hơi bay vào không khí. * Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên mặt bản thủy tinh xuất hiện các giọt nước : hơi nước từ cốc bay lên đã bay lên đọng thành nước.
  14. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: b. * Nguyên nhân là do một số phân tử chất lỏng ở mặt thoáng có động năng lớn nên thắng được công cản do lực hút của các phận tử chất lỏng nằm trên mặt thoáng để thoát ra khỏi mặt thoáng và trở thành phân tử hơi của chính chất ấy. * Đồng thời khi đó cũng xảy ra cũng xảy ra quá trình ngưng tụ do một số phân tử hơi chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt thoáng và bị các phân tử chất lỏng nằm trên mặt thoáng hút.
  15. C2: Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay hơi tăng hay giảm? Tại sao? * Khi chất lỏng bay hơi: nhiệt độ tăng  do các phân tử chất lỏng có động năng lớn thóat ra khỏi bề mặt của khối chất lỏng  giảm bớt năng lượng  nhiệt độ của nó giảm.
  16. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: c. * Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi. * Nếu số phân tử thóat ra khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào  ta nói chất lỏng bị bay hơi. * Nếu số phân tử hơi bị hút vào nhiều hơn số phân tử chất lỏng thóat khỏi bề mặt chất lỏng  ta nói chất hơi bị ngưng tụ.
  17. C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại sao? * Khi nhiệt độ tăng  số phân tử chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều  tốc độ bay hơi càng nhanh. * Khi diện tích mặt thóang càng rộng và áp suất hơi trên mặt chất lỏng càng nhỏ  tốc độ bay hơi càng tăng.
  18. II. Sự bay hơi: 2. Hơi khô và hơi bão hòa: * Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt.
  19. II. Sự bay hơi: 2. Hơi khô và hơi bão hòa: * Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
  20. C4: Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và lại tăng theo nhiệt độ? Khi nhiệt độ tăng  tốc độ bay hơi lớn  áp suất hơi bão hòa tăng. Khi thể tích chứa hơi bão hòa giảm  áp suất hơi bão hòa tăng  làm tăng tốc độ ngưng tụ, giảm tốc độ bay hơi  trạng thái cân bằng động  áp suất hơi bão hòa giữ nguyên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 34: Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình

    ppt 31 p | 684 | 116

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

    ppt 25 p | 654 | 97

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

    ppt 28 p | 484 | 84

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

    ppt 34 p | 430 | 78

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    ppt 28 p | 571 | 71

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật sác lơ

    ppt 25 p | 461 | 65

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học

    ppt 24 p | 339 | 61

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ Ma ri ốt

    ppt 26 p | 459 | 55

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

    ppt 23 p | 403 | 55

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 27: Cơ năng

    ppt 31 p | 380 | 47

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

    ppt 19 p | 427 | 45

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 25: Động năng

    ppt 30 p | 507 | 45

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 24: Công và công suất

    ppt 22 p | 462 | 42

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

    ppt 19 p | 572 | 33

  • Bài giảng Vật lý 10 bài 26: Thế năng

    ppt 27 p | 369 | 31

  • Bài giảng Vật lý 10 - Bài 32: Nội năng. Sự biến thiên nội năng

    pdf 26 p | 78 | 3

  • Bài giảng Vật lý 10 - Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học

    pdf 24 p | 87 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Slide Sự Chuyển Thể Của Các Chất