Bài Giảng Việt Bắc Ngữ Văn 12 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.45 MB, 54 trang )
(Trích)( Phần 2: Tác phẩm)Tố HữuI. Tìm hiểu chung:1. Hoàn cảnh sáng tác:- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơne-vơ được kí kết. Hòa bình lập lại ở miền Bắc.- Tháng 10 - 1954, các cơ quan trung ương củaĐảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc vềlại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo cáchmạng.- Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bàithơ "Việt Bắc" để thể hiện tình nghĩa sâu nặng củanhững người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hươngcách mạng.2. Kết cấu chung của bài thơ:- Toàn bộ bài thơ gồm 150 câu thơ lục bátvà được chia làm hai phần:+ 90 câu đầu:Tình cảm thủy chung son sắt của nhữngngười cán bộ về xuôi với quê hương cáchmạng thông qua nỗi nhớ da diết.+ 60 câu sau:Sự gắn bó giữa miền ngược với miền xuôivà ước mơ về một Việt Bắc sẽ được xâydựng trong tương lai.- Bài thơ được viết theo kiểu đối đáp nam - nữ,phỏng theo lối hát giao duyên của dân ca."Mình về ta chẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ"Hát giao duyên3. Vị trí đoạn trích:Thuộc 90 câu đầu của bài thơ.II. Đọc - hiểu văn bản :1. Sắc thái tâm trạng và lối đối đáp củanhân vật trữ tình:a. Sắc thái tâm trạng :* Nỗi niềm của người ở lại:- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại:“Mình về, ….… nhớ nguồn”+ Kiểu xưng hô mình – ta : ngọt ngào, đầyyêu thương.+ Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ…”: âmđiệu ray rứt, băn khoăn.+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”:Đây là cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó suốt"mười lăm năm" (1941 – 1954). một chặng đường dài với biết bao kỉ niệm ân tình, cùng sẻchia mọi cay đắng ngọt bùi.+ Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”:tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cáchmạng, nuôi dưỡng người cán bộ.- Đoạn thơ với nhiều câu hỏi liên tiếp:“Mình đi, có nhớ…, Mình về, có nhớ…, Mình về, cònnhớ…, Mình đi, mình có nhớ…” là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứtkhôn nguôi của người ở lại.=> Tình cảm chân thành, sâu sắc của đồng bàoViệt Bắc.- Đoạn thơ thứ hai là lời đáp lại của người ra đi:“Tiếng ai …… hôm nay”+ Các từ láy “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”:gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay.+ Hình ảnh “áo chàm”:hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mànghĩa tình chân thành.+ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”:Dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng,ngập ngừng nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng.“biết nói gì”: là không phải không có gì để nói, màvì quá xúc động nên nghẹn ngào không nói đượcthành lời.+ Dùng cặp đại từ “mình – ta” và nhữnghình ảnh so sánh quen thuộc:“Ta với mình, mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi mình laị nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu” khẳng định tấm lòng thủy chung sonsắt với cách mạng.b. Cấu tứ - lối đối đáp:- Hình thức đối đáp:+ Tác giả dùng lối đối đáp, xưng hô mình – ta thườngthấy trong ca dao để thể hiện tình cảm cách mạng.- Cả lời hỏi và đáp đều triền miên trongnỗi nhớ:Hỏi và đáp đều mở ra bao nhiêu kỷ niệm,bao nỗi nhớ niềm thương.- Đối đáp – đối thoại cũng là độc thoại:Th ự c ra, b ê n ngo à i l à đ ố i đ á p, c ò n b êntrong là lời độc thoại, là sự biểu hiện tâm tưc ủ a nh à th ơ , c ủ a nh ữ ng ng ư ờ i tham giakháng chiến.=> Chuyện ân tình cách mạng được khéoléo thể hiện như tâm trạng của tình yêuđôi lứa.2. Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và cuộc sống conngười Việt Bắc qua hồi tưởng của người cán bộ vềxuôi:a. Thiên nhiên:- Đoạn thơ là hồi ức về những kỉ niệm đẹp: điệp từ“nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”… xuyên suốt.- Cảnh núi rừng Việt Bắc:Hi ệ n l ê n đ a d ạ ng, sinh đ ộ ng trong nhi ề u kho ảngkhông gian và thời gian khác nhau; có những nétriêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác:“Nhớ gì …… vơi đầy”.+ Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ ngườiyêu”. nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt.+ Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu như liệt kê ra từngnỗi nhớ cụ thể:. nhớ ánh nắng ban chiều,. ánh trăng buổi tối, khônggian gợi cảm nên thơ.. những bản làng ẩnhiện trong sương sớm,. những ánh lửa hồngtrong đêm khuya,. những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫyquen thuộc thân yêu. Cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiuquạnh mà thơ mộng, ấm áp.b. Con người:Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiệnlên với những phẩm chất cao đẹp:- H ọ g ắ n b ó v ớ i c á ch m ạ ng c ù ng “ m ố i th ùnặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi vớicách mạng:“Ta đi ta nhớ … … đắp cùng”- Tuy họ nghèo về vật chấtnhưng “đậm đà lòng son",giàu về tình nghĩa:“Nhớ người mẹ … …bắp ngô”- H ọ l ạ c quan y ê u đ ờ i, g ắ n b ó c ù ng kh ángchiến dù còn nhiều gian khổ, thiếu thốn:“Nhớ sao……núi đèo”- Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc: êm ả,bình dị, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa:“Nhớ sao tiếng mõ……suối xa”=> Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưngcần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình.c. Bộ tranh tứ bình: Cảnh thiên nhiên và conngười hòa quyện thắm thiết:Đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoàquyện thắm thiết giữa cảnh và người:“Ta về… thuỷ chung”.- Hai câu đầu đoạn thơ, tác giả giới thiệuchung về cảm xúc:+ Câu hỏi tu từ "Ta về mình có nhớ ta?" là cái cớ để người ra đi bày tỏ tấm lòng mình:"Ta về … cùng người"+ Hình ảnh "hoa cùng người" gợi lên sự gắn bó giữa thiên nhiên và conngười trong bức tranh quê hương Việt Bắc.- Tám câu sau: bức tranh cụ thể của quê hươngViệt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi:+ Cảnh và người: có sự hòa quyện bởi cách sắp xếpđộc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tảngười.+ Thiên nhiên Việt Bắc: được miêu tả diễn biếntheo bốn mùa, mỗi mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nênmột bức tranh tứ bình rất đẹp.
Tài liệu liên quan
- bai giang Viet Bac
- 14
- 487
- 1
- Bài giảng Giáo án ngữ văn 9 kì II
- 151
- 773
- 0
- Bài giảng dạy thêm ngữ văn 7
- 40
- 1
- 0
- Bài giảng Kiểm tra Ngữ văn 9-kì I
- 1
- 474
- 3
- Bài giảng Tiet 73-Ngữ văn 9 hot
- 16
- 499
- 0
- Bài giảng Bồi dưỡng Ngữ văn 6
- 66
- 905
- 3
- Bài giảng Đề HSG Ngữ Văn 2010-2011
- 9
- 377
- 0
- Bài giảng Giáo án ngữ văn 8- Mới
- 245
- 908
- 1
- Bài giảng Giáo án ngữ văn 7- Mới
- 159
- 629
- 1
- Bài giảng Giáo án ngữ văn 8- Mới
- 245
- 587
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(41.45 MB - 54 trang) - Bài giảng Việt Bắc Ngữ văn 12 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Việt Bắc Phần 2 Powerpoint
-
Việt Bắc - Tố Hữu (Phần 2 Tác Phẩm) - Ngữ Văn 12 - Nguyễn Văn Xích
-
Tuần 9. Việt Bắc (trích - Tiếp Theo) - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Bài Giảng Ngữ Văn 12 Tuần 9: Việt Bắc (Phần Hai: Tác Phẩm)
-
Bài Giảng Môn Ngữ Văn 12 - Việt Bắc (Tố Hữu)
-
Bài Giảng Môn Ngữ Văn 12 - Việt Bắc Của Tố Hữu
-
Việt Bắc - Tố Hữu Phần 2: Tác Phẩm - Ngữ Văn 12 - HOC247
-
NGỮ VĂN 12: VIỆT BẮC (PHẦN TÁC PHẨM) | Facebook
-
Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 8: Đọc Văn: Việt Bắc (Tố Hữu)
-
Việt Bắc (Tác Giả).ppt (Bài Giảng Ngữ Văn 12 Tuần 8) | Tải Miễn Phí
-
Sơ đồ Tư Duy Việt Bắc đầy đủ Nhất
-
Bài Giảng Việt Bắc Ngữ Văn 12
-
Việt Bắc (Phần 2: Tác Phẩm) - Ngữ Văn 12 - Cô Ngọc Anh (DỄ HIỂU ...