Bài Tập 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12
Có thể bạn quan tâm
11 BT SGK
243 FAQGiải bài 2 tr 30 sách GK Toán GT lớp 12
Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:
a) \(y=\frac{2-x}{9-x^2}\) ;
b) \(y=\frac{x^2+x+1}{3-2x-5x^2}\);
c) \(y=\frac{x^2-3x+2}{x+1}\);
d) \(y=\frac{\sqrt {x}+1}{\sqrt {x}-1}\);
ATNETWORK Toán 12 Chương 1 Bài 4Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 4Giải bài tập Toán 12 Chương 1 Bài 4Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Trước khi giải bài 2 ta cùng nhắc lại về điều kiện sự tồn tại tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:
Đường thẳng \(y=b\) được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = f(x)\) nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- \(\lim_{x\rightarrow -\infty } f(x) = b\)
- \(\lim_{x\rightarrow +\infty } f(x) = b\)
Đường thẳng \(x=a\) được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = f(x)\) nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- \(\lim_{x\rightarrow a^+} f(x) = \pm \infty\)
- \(\lim_{x\rightarrow a^-} f(x) = \pm \infty\)
Với hàm số \(y=f(x) = \frac{{h(x)}}{{g(x)}}\) để tìm tiệm cận đứng ta tiến hành giải phương trình g(x) = 0. Giả sử nếu x0 là nghiệm của phương trình g(x) = 0, nếu h(x0) khác 0, thì đường thẳng x = x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x).
Lời giải chi tiết câu a, b, c, d bài 2 như sau:
Câu a:
\(\lim_{x\rightarrow (-3)^-}\frac{2-x}{9-x^2}=+\infty\);\(\lim_{x\rightarrow (-3)^+}\frac{2-x}{9-x^2}=+\infty\)
nên đường thẳng x = -3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
\(\lim_{x\rightarrow 3^-}\frac{2-x}{9-x^2}=-\infty\);
\(\lim_{x\rightarrow 3^+}\frac{2-x}{9-x^2}=-\infty\) nên đường thẳng x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
\(\lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{2-x}{9-x^2}=0\);
\(\lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{2-x}{9-x^2}=0\) nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu b:
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = + \infty ;\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ - }} \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = - \infty\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^ + }} \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = - \infty ;\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^ - }} \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = + \infty\)
Nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng: \(x=-1;x=\frac{3}{5}\).
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = - \frac{1}{5};\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 - 2x - 5{x^2}}} = - \frac{1}{5}\)
Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \(y=-\frac{1}{5}\).
Câu c:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( - 1)}^ - }} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x + 1}} = - \infty ;\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( - 1)}^ +}} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x + 1}} = + \infty\) nên đường thẳng x = -1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
\(\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim}\frac{x^{2}-3x+2}{x+1}=\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim}\frac{x^2(1-\frac{3}{x}+\frac{2}{x^{2}})}{x(1+\frac{1}{x})}=-\infty\) và \(\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim}\frac{x^{2}-3x+2}{x+1}=+\infty\) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Câu d:
Hàm số xác định khi: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ \sqrt{x}-1\neq 0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 1 \end{matrix}\right.\)
Vì \(\lim_{x\rightarrow 1^-}\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=-\infty\)
(hoặc \(\lim_{x\rightarrow 1^+}\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=+\infty\) ) nên đường thẳng x = 1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì \(\lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{\sqrt{x}(1+\frac{1}{\sqrt{x}})}{\sqrt{x}(1-\frac{1}{\sqrt{x}})}=1\)
nên đường thẳng y = 1 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 30 SGK Giải tích 12 HAY thì click chia sẻ YOMEDIA-
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: \(y = \dfrac{{2 - x}}{{{x^2} - 4x + 3}}\);
bởi Đặng Ngọc Trâm 22/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: \(y = \dfrac{{{x^2} + 3x}}{{{x^2} - 4}}\)
bởi My Le 21/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: \(y = \dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{{{(x - 1)}^2}}}\)
bởi Huong Hoa Hồng 21/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: (y = dfrac{{ - 4}}{{x + 1}})
bởi Bảo Anh 21/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: (y = dfrac{5}{{2 - 3x}});
bởi Anh Nguyễn 21/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: (y = dfrac{{3 - 2x}}{{3x + 1}});
bởi My Hien 22/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số cho sau: (y = dfrac{{2x - 1}}{{x + 2}})
bởi Mai Linh 21/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các hệ số m, n sao cho hàm số sau \(y = - {x^3} + mx + n\) Đạt cực tiểu tại điểm x = -1 và đồ thị của nó đi qua điểm (1;4).
bởi Hoai Hoai 03/06/2021
Tìm các hệ số m, n sao cho hàm số sau \(y = - {x^3} + mx + n\) Đạt cực tiểu tại điểm x = -1 và đồ thị của nó đi qua điểm (1;4).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số \(f(x) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\). Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1.
bởi thu trang 03/06/2021
Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số \(f(x) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\). Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giao điểm I của hai đường tiệm cận của đường cong \(y = {{2{x^2} - 3x - 3} \over {x - 2}}\) (C).
bởi Anh Thu 03/06/2021
Xác định giao điểm I của hai đường tiệm cận của đường cong \(y = {{2{x^2} - 3x - 3} \over {x - 2}}\) (C).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giao điểm I của hai đường tiệm cận của đường cong \(y = {{x - 5} \over {2x + 3}}\) (H).
bởi Hong Van 03/06/2021
Xác định giao điểm I của hai đường tiệm cận của đường cong \(y = {{x - 5} \over {2x + 3}}\) (H).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = x + {2 \over {\sqrt x }}\).
bởi May May 03/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = x + {2 \over {\sqrt x }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = \sqrt {{x^2} + 3} \)
bởi Bùi Anh Tuấn 02/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = \sqrt {{x^2} + 3} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = x + \sqrt {{x^2} + 2x} \)
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 02/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = x + \sqrt {{x^2} + 2x} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = \sqrt {{x^2} - x + 1} \).
bởi Dang Tung 03/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: \(y = \sqrt {{x^2} - x + 1} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{\sqrt x } \over {4 - {x^2}}}\)
bởi Nhi Nhi 02/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{\sqrt x } \over {4 - {x^2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{{x^3}} \over {{x^2} - 1}}\)
bởi Bo Bo 03/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{{x^3}} \over {{x^2} - 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {x \over {1 - {x^2}}}\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 03/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {x \over {1 - {x^2}}}\).
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{2{x^2} + 1} \over {{x^2} - 2x}}\).
bởi thùy trang 03/06/2021
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: \(y = {{2{x^2} + 1} \over {{x^2} - 2x}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = {{2{x^3} - {x^2}} \over {{x^2} + 1}}\).
bởi Nguyễn Tiểu Ly 02/06/2021
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = {{2{x^3} - {x^2}} \over {{x^2} + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = x - 3 + {1 \over {2{{(x - 1)}^2}}}\).
bởi Minh Thắng 03/06/2021
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = x - 3 + {1 \over {2{{(x - 1)}^2}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = {{{x^2} + 2x} \over {x - 3}}\).
bởi Hương Tràm 03/06/2021
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = {{{x^2} + 2x} \over {x - 3}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = 2x - 1 + {1 \over x}\).
bởi Sam sung 03/06/2021
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: \(y = 2x - 1 + {1 \over x}\).
Theo dõi (1) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 30 SGK Giải tích 12
Bài tập 1.47 trang 24 SBT Toán 12
Bài tập 1.48 trang 24 SBT Toán 12
Bài tập 1.49 trang 24 SBT Toán 12
Bài tập 1.50 trang 25 SBT Toán 12
Bài tập 1.51 trang 25 SBT Toán 12
Bài tập 1.52 trang 25 SBT Toán 12
Bài tập 1.53 trang 25 SBT Toán 12
Bài tập 1.54 trang 25 SBT Toán 12
Bài tập 1.55 trang 25 SBT Toán 12
ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Toán 12
Lý thuyết Toán 12
Giải bài tập SGK Toán 12
Giải BT sách nâng cao Toán 12
Trắc nghiệm Toán 12
Hình học 12 Chương 3
Ngữ văn 12
Lý thuyết Ngữ Văn 12
Soạn văn 12
Soạn văn 12 (ngắn gọn)
Văn mẫu 12
Soạn Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 12
Unit 9 Lớp 12 Deserts
Tiếng Anh 12 mới Unit 5
Vật lý 12
Lý thuyết Vật Lý 12
Giải bài tập SGK Vật Lý 12
Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12
Trắc nghiệm Vật Lý 12
Ôn tập Vật lý 12 Chương 3
Hoá học 12
Lý thuyết Hóa 12
Giải bài tập SGK Hóa 12
Giải BT sách nâng cao Hóa 12
Trắc nghiệm Hóa 12
Hoá Học 12 Chương 5
Sinh học 12
Lý thuyết Sinh 12
Giải bài tập SGK Sinh 12
Giải BT sách nâng cao Sinh 12
Trắc nghiệm Sinh 12
Sinh Học 12 Chương 2 Tiến hóa
Lịch sử 12
Lý thuyết Lịch sử 12
Giải bài tập SGK Lịch sử 12
Trắc nghiệm Lịch sử 12
Lịch Sử 12 Chương 3 Lịch Sử VN
Địa lý 12
Lý thuyết Địa lý 12
Giải bài tập SGK Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12
Địa Lý 12 VĐSD và BVTN
GDCD 12
Lý thuyết GDCD 12
Giải bài tập SGK GDCD 12
Trắc nghiệm GDCD 12
GDCD 12 Học kì 1
Công nghệ 12
Lý thuyết Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ 12
Trắc nghiệm Công nghệ 12
Công nghệ 12 Chương 3
Tin học 12
Lý thuyết Tin học 12
Giải bài tập SGK Tin học 12
Trắc nghiệm Tin học 12
Tin học 12 Chương 2
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 12
Tư liệu lớp 12
Xem nhiều nhất tuần
Video: Vợ nhặt của Kim Lân
Đề cương HK1 lớp 12
Video ôn thi THPT QG môn Toán
Video ôn thi THPT QG môn Văn
Video ôn thi THPT QG môn Sinh
Video ôn thi THPT QG môn Vật lý
Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh
Video ôn thi THPT QG môn Hóa
Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
Đàn ghi ta của Lor-ca
Tây Tiến
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Quá trình văn học và phong cách văn học
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX
Người lái đò sông Đà
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Bài Tập 2 Toán 12 Trang 30
-
Giải Bài 2 Trang 30 Sgk Giải Tích 12
-
Giải Bài 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 | SGK Toán Lớp 12
-
Giải Bài 2 Trang 30 – SGK Môn Giải Tích Lớp 12 - Chữa Bài Tập
-
Bài 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 - Đường Tiệm Cận - TopLoigiai
-
Giải Bài 1, 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12
-
Giải Bài Tập Trang 30 SGK Giải Tích 12 Bài 1, 2 - Đường Tiệm Cận
-
Bài 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 - Môn Toán - Tìm đáp án
-
Bài Tập 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 (Bài 4 - Toán 12 - Đường Tiệm ...
-
Bài 1,2 Trang 30 Giải Tích 12 ( Bài Tập đường Tiệm Cận)
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 Trang 30 31 Sgk Giải Tích 12
-
Bài Tập 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 (Bài 4 - Toán 12 - YouTube
-
Giải Bài 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 - YouTube
-
Giải Toán 12: Bài 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12
-
Giải Bài 2 Trang 30 Sgk Giải Tích 12