Bài Tập Giây Thế Kỉ Lớp 4 - Trung Tâm Gia Sư Tâm Tài Đức
Có thể bạn quan tâm
Mục Lục
- Bài tập Toán lớp 4: Giây, thế kỉ
- A. Lý thuyết cần nhớ về giây, thế kỉ
- B. Bài tập vận dụng về giây, thế kỉ
- C. Hướng dẫn giải bài tập về giây, thế kỉ
- Giải vở bài tập Toán 4 bài 20: Giây, thế kỉ
- Lý thuyết về giây, thế kỉ lớp 4
- Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 1
- Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 2
- Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 3
- Tiết 20. Giấy – Thế kỉ – Bài tập thực hành Toán 4
- Kiến thức trọng tâm toán lớp 4 giây thế kỷ
- 1. Đơn vị giây
- 1.1. Giới thiệu về đơn vị giây
- 2. Thế kỷ
- 2.1. Giới thiệu về thế kỷ
- 3. Bài tập thực hành toán lớp 4 giây thế kỷ
- 3.1. Bài tập
- Bài tập Giây, thế kỉ Toán lớp 4 có lời giải
- Giải toán 4 bài: Luyện tập – Giây, thế kỉ
- Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Trả lời:
- Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Video bài tập giây thế kỉ lớp 4
Bài tập Toán lớp 4: Giây, thế kỉ
A. Lý thuyết cần nhớ về giây, thế kỉ
Giây và thế kỉ là đại lượng đo thời gian.
1. Giây
+ Giây là đơn vị cơ bản đo thời gian, tức là một phần 60 của một phút.
+ Đổi đơn vị:
1 giờ = 60 phút | 1 phút = 60 giây |
2. Thế kỉ
+ Đổi đơn vị: 1 thế kỉ = 100 năm
+ Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
….
+ Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)
B. Bài tập vận dụng về giây, thế kỉ
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3 phút = ….giây là:
A. 60 | B. 90 | C. 120 | D. 180 |
Câu 2: Thế kỉ thứ ba được viết bằng chữ số La Mã là:
A. II | B. III | C. IV | D. V |
Câu 3: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 4 phút 12 giây = …giây là:
A. 252 | B. 240 | C.16 | D. 212 |
Câu 4: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ:
A. XV | B. XVI | C. XVII | D. XVIII |
Câu 5: Khi thi chạy 100m, Minh chạy hết 12 giây, còn Bình chạy chậm hơn Minh 5 giây. Bình chạy 100m hết số giây là:
A. 20 giây | B. 7 giây | C. 10 giây | C. 10 giây |
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2 giờ 5 phút = … phút | 4 phút 24 giây = …giây |
1/2 giờ = ….phút | 1/5 thế kỉ = ….năm |
1/3 phút = ….giây | 3 thế kỉ = …. năm |
Bài 2: Trong cuộc thi bơi 100m, bạn Hà bơi hết 1/5 phút và bạn Lan bơi hết 1/6 phút. Hỏi trong hai bạn, bạn nào bơi nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu giây?
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm ….đến hết năm…..
b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ……
c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ……….Tính đến năm 2020, được …………năm
C. Hướng dẫn giải bài tập về giây, thế kỉ
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
D | B | A | D | D |
II. Bài tập tự luận
Bài 1:
2 giờ 5 phút = 125 phút | 4 phút 24 giây = 264 giây |
1/2 giờ = 30 phút | 1/5 thế kỉ = 20 năm |
1/3 phút = 20 giây | 3 thế kỉ = 300 năm |
Bài 2:
Đổi 1/5 phút = 12 giây, 1/6 phút = 10 giây
Bạn Lan bơi nhanh hơn bạn Hà số giây là:
12 – 10 = 2 (giây)
Đáp số: Bạn Lan bơi nhanh hơn 2 giây
Bài 3:
a) Thế kỉ XV bắt đầu từ năm 1401 đến hết năm 1500
b) Ông La Phông-ten mất năm 1695. Năm đó thuộc thế kỉ XVII
c) Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954. Năm đó thuộc thế kỉ XX.Tính đến năm 2020, được 66 năm
Giải vở bài tập Toán 4 bài 20: Giây, thế kỉ
Lý thuyết về giây, thế kỉ lớp 4
a) Giây
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
b) Thế kỉ
1 thế kỉ = 100 năm
– Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
– Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
– Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III)
……………
– Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
– Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)
Hướng dẫn giải bài tập trang 22 Vở bài tập (SBT) Toán lớp 4 tập 1
Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút =……… giây;
3 phút = ……… giây ;
1/6 phút = …………. giây
60 giây = ……….phút;
8 phút = ……… giây ;
2 phút 10 giây .=…………. giây.
b) 1 thế kỉ = ………… năm
2 thế kỷ = ……năm
1/5 thế kỉ = …………năm
100 năm =………thế kỉ
7 thế kỉ = …………năm
1/4 thế kỉ = ……… năm
Phương pháp giải
Dựa vào các cách chuyển đổi:
1 giờ = 60 phút ; 1 phút = 60 giây ; 1 thế kỉ = 100 năm.
Đáp án
a) 1 phút = 60 giây;
3 phút = 180 giây;
1/6 phút = 10 giây
60 giây = 1 phút;
8 phút = 480 giây;
2 phút 10 giây = 130 giây.
b) 1 thế kỉ = 100 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm
7 thế kỉ = 700 năm
2 thế kỷ = 200 năm
100 năm = 1 thế kỉ
1/4 thế kỉ = 25 năm
Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 2
Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) – Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỉ …………
– Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước vào năm 968. Năm đó thuộc thế kỉ…………
– Lê Lợi lên ngôi vua vào năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ…………
b) – Cách mạng tháng Mười Nga nổ ra vào năm 1917. Năm đó thuộc thế kỷ….. Tính từ năm đó đến nay đã được …………… năm.
Phương pháp giải:
– Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).
– Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).
– Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).
……………
– Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).
– Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).
Đáp án
a) – Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỉ thứ I.
– Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước vào năm 968. Năm đó thuộc thế kỉ X.
– Lê Lợi lên ngôi vua vào năm 1428. Năm đó thuộc thế kỉ XV.
b) – Cách mạng tháng Mười Nga nổ ra vào năm 1917. Năm đó thuộc thế kỷ XX. Tính từ năm đó đến nay đã được 101 năm.
Giải vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 22 – Câu 3
Đọc bảng kết quả chạy 100m của 4 học sinh dưới đây rồi viết vào chỗ chấm
Tên | Thời gian chạy |
Hoa | 1 phút 3 giây |
Hùng | 52 giây |
Bình | 49 giây |
Lan | 1 phút 10 giây |
– Thời gian bạn Hùng chạy là……………….
– Bạn ……………. chạy nhanh nhất.
– Bạn…………….. chạy chậm nhất.
– Bạn………… chạy nhanh hơn bạn Hùng.
Phương pháp giải
Đổi các số đo về cùng đơn vị là giây rồi so sánh kết quả với nhau. Bạn chạy nhanh nhất là bạn có thời gian chạy ít nhất.
Đáp án
Ta có thời gian của Hoa chạy là: 1 phút 3 giây = 63 giây
Ta có thời gian của Hùng chạy là: = 52 giây
Ta có thời gian của Bình chạy là: = 49 giây
Ta có thời gian của Lan chạy là: 1 phút 10 giây = 70 giây
Lại có: vì 49 giây < 52 giây < 63 giây < 70 giây.
Vậy ta có:
– Thời gian bạn Hùng chạy là 52 giây.
– Bạn Bình chạy nhanh nhất.
– Bạn Lan chạy chậm nhất.
– Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng.
Tiết 20. Giấy – Thế kỉ – Bài tập thực hành Toán 4
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1 phút = ……. giây ; 2 phút = …….giây ; 1/3 phút = ……. giây
60 giây = ……. phút ; 7 phút = ……. giây ; 1 phút 8 giây = ….. giây
b) 1 thế kỉ = ……. năm ; 5 thế kỉ = ……. năm ; 1/2 thế kỉ = ……. năm
100 năm = … thế kỉ ; 9 thế kỉ = …….năm ; 1/5 thế kỉ = ……. năm
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ ..…………
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ……
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ ……..
3. Viết vào ô trống (theo mẫu)
Năm | 938 | 1010 | 1858 | 1954 |
Thuộc thế kỉ | X |
Kiến thức trọng tâm toán lớp 4 giây thế kỷ
Toán lớp 4 giây thế kỉ là một bài bài học về các đơn vị đo thời gian đặc biệt. Trong đó, giây là đơn vị thời gian nhỏ, thế kỷ là đơn vị thời gian lớn.
1. Đơn vị giây
1.1. Giới thiệu về đơn vị giây
Đơn vị giây là đơn vị đo thời gian nhỏ nhất chỉ sau tíc tắc.
1.2. Ví dụ bài tập về đơn vị giây
2. Thế kỷ
2.1. Giới thiệu về thế kỷ
2.2. Ví dụ bài tập về thế kỷ
3. Bài tập thực hành toán lớp 4 giây thế kỷ
3.1. Bài tập
3.2. Đáp án
Bài tập Giây, thế kỉ Toán lớp 4 có lời giải
Giải toán 4 bài: Luyện tập – Giây, thế kỉ
Bài tập 1: a. Kể tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 hoặc 29 ngày
a. Kể tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 hoặc 29 ngày
b. Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày
Các năm không nhuận thì tháng 2 chỉ có 28 ngày
Hỏi: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
Trả lời:
a. Tên những tháng có: 30 ngày; 31 ngày; 28 hoặc 29 ngày
- Tháng có 30 ngày là: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11;
- Tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng 2
b. Năm nhuận là năm có 366 ngày;
Năm không nhuận là năm có 365 ngày.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài tập 3: a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
b. Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ nào?
Trả lời:
a. Quang Trung đại phá quân Thanh vào thế kỉ 18.
b. Nguyễn Trãi sinh vào năm: 1980 – 600 = 1380
Vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm 1380, thuộc thế kỉ 14.
Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Đồng hồ chỉ
A. 9 giờ 8 phút
B. 8 giờ 40 phút
C. 8 giờ 45 phút
D. 9 giờ 40 phút
b. 5 kg 8 g = ?
A. 58 g
B. 508 g
C. 5 008 g
D. 580 g
Trả lời:
a. Khoanh vào đáp án B.
Vì: Nhìn đồng hồ, ta thấy:
- Kim giờ của đồng hồ chỉ giữa số 8 và số 9 nên đồng hồ đang chỉ khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ.
- Kim phút của đồng hồ chỉ ở số 8, tức là kém 20 phút nữa là 9 giờ hay 9 giờ kém 20 hay 8 giờ 40 phút.
b. Khoanh vào đáp áp C. 5008 g
Vì 5 kg 8 g = (5 000 + 8) g = 5008 g.
Video bài tập giây thế kỉ lớp 4
Từ khóa » Học Thế Kỉ Lớp 4
-
Giây, Thế Kỉ - Toán Lớp 4 - Cô Hà Phương (HAY NHẤT) - YouTube
-
Toán Lớp 4 Trang 25: Giây, Thế Kỉ
-
Giải Toán Lớp 4 Bài 20: Giây, Thế Kỉ - Giải Bài Tập
-
Kiến Thức Trọng Tâm Toán Lớp 4 Giây Thế Kỷ
-
Lý Thuyết Giây, Thế Kỉ | SGK Toán Lớp 4
-
Toán Lớp 4 Trang 25 Giây, Thế Kỉ
-
GIÂY. THẾ KỈ - TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - TOÁN LỚP 4 - TUẦN 5
-
Giải Bài Tập Toán 4 Bài Giây, Thế Kỉ Trang 25
-
Luyện Tập Giây, Thế Kỉ Toán Lớp 4
-
Giải Bài Luyện Tập Giây, Thế Kỉ | Toán 4 Trang 26 - Tech12h
-
Giải Toán 4 Bài: Luyện Tập - Giây, Thế Kỉ
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 4 | Giây Thế Kỉ | Học Thật Tốt
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Giây, Thế Kỉ
-
Bài Giảng Môn Toán Lớp 4 - Bài 20: Giây, Thế Kỉ - Trần Thị Hồng Thảo