Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Có Lời Giải Chi Tiết - Toán Lớp 9
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 15-12 trên Shopee mall
Bài viết Hàm số bậc nhất với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Hàm số bậc nhất.
Bài tập Hàm số bậc nhất (có lời giải chi tiết)
Bài 1: Cho hai hàm số
Quảng cáoa) Tìm tập xác định của hàm số đã cho
b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)
Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)
Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R
b) với x ≥ 2
c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0
Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3
a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)
b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m
Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)
Quảng cáoBài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2
a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Bài 8: Cho hai đường thẳng
(d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m
Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn
a) Nằm trên trục tung
b) Nằm bên trái trục tung
c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.
Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.
Đáp án và hướng dẫn giải
Bài 1:
a) Hàm số xác định khi x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2
Hàm số xác định khi
b) f(2) = 0;
f(1/2) không xác định (do 1/2 không thỏa mãn ĐKXĐ)
g(0) = 1; g(1) = 1; g(1/2) = √2
Quảng cáoBài 2:
y = -mx + m - 3.
Ta có: f(-2) = -m.(-2) + m - 3 = 6 ⇔ 3m - 3 = 6 ⇔ m = 3
Khi đó y = f(x) = -3x
⇒ f(-3) = -3.(-3) = 9
Bài 3:
a) , với x ∈ R
Hàm số trên là hàm bậc nhất có hệ số a=1-√2 < 0
⇒ Hàm số nghịch biến trên R
b) y = f(x) = ⇒ (x -2 ) với x ≥ 2
Lấy x1, x2 tùy ý thuộc đoạn [2; +∞) sao cho x1 > x2
Khi đó:
⇒ Hàm số đồng biến trên [2; +∞)
c) y = f(x) = x2 + 2, với x < 0
Lấy x1, x2 tùy ý thuộc đoạn (-∞;0) sao cho x1 > x2
⇒ x12 < x22 ⇒ x12 + 2 < x22 + 2 ⇒ f(x1 ) < f(x2 )
⇒ Hàm số nghịch biến trên (-∞;0)
Bài 4: y = (2m + 1)x - m + 3
a) Đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)
⇒ 3 = (2m + 1).(-2) - m + 3
⇔ 5m = -2 ⇔ m = (-2)/5
b) Gỉa sử điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m là (x0; y0 )
Khi đó: y0 = (2m + 1) x0 - m + 3 đúng với mọi m
⇔ m(2x0 - 1) + 3 + x0 - y0 = 0 đúng với mọi m
Vậy điểm cố định là (1/2; 7/2)
Quảng cáoBài 5:
Gỉa sử đường thẳng đi qua hai điểm A và B là y = ax + b
A(-2; 0) ∈ AB ⇒ 0 = -2a + b ⇒ b = 2a
A(0; 3) ∈ AB ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3
⇒ a = b/2 = 3/2
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = (3/2)x + 3
Bài 6:
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của phương trình
2x + 4 - m = 3x + m - 2 ⇔ x = 2m - 6
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên hoành độ giao điểm bằng 0
⇒ 2m - 6 = 0 ⇔ m = 3
Vậy với m = 3 thì hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung.
Bài 7:
Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2
a) Hàm số đồng biến ⇔ m - 2 > 0 ⇔ m > 2
Hàm số nghịch biến ⇔ m - 2 < 0 ⇔ m < 2
b) Cho x = 0 ⇒ y = m + 3, đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0, m + 3)
Cho y = 0 ⇒ (m - 2)x + m + 3 = 0 ⇒
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm
⇔ (m + 3)2 = 2|m - 2|
TH1: m < 2, khi đó phương trình tương đương với:
(m + 3)2 = 4 - 2m
⇔ m2 + 8m + 5 = 0
⇔ (m + 4)2 = 11
⇔ m = -4 ± ⇒ 11
TH2: m > 2 phương trình tương đương với
(m + 3)2 = 2m - 4
⇔ m2 + 4m + 13 = 0
⇔ (m + 2)2 + 9 = 0
⇒ không tồn tại m
Vậy với m = -4 + ⇒ 11 và m = -4 - ⇒ 11 thì đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Bài 8:
(d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m
Hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là nghiệm của phương trình
12x + 5 - m = 3x + 3 + m ⇔ 9x = 2m - 2
⇒ Tọa độ giao điểm là
a) Giao điểm của (d1) và (d2) nằm trên trục tung
⇔ hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng 0.
⇔ 2m - 2 = 0 ⇔ m = 1
b) Giao điểm của (d1 ) và (d2 ) nằm bên trái trục tung
⇔ hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) nhận giá trị âm
⇔2m - 2 < 0 ⇔ m < 1
c) Giao điểm của (d1) và (d2) nằm trong góc phần tư thứ hai.
⇔ hoành độ giao điểm nhận giá trị âm và tung độ giao điểm nhận giá trị dương.
Bài 9:
(d): y = (m - 3)x + 3m + 2.
ĐK để (d) cắt Ox là m ≠ 3
Cho y = 0 ⇒ (m - 3)x + 3m + 2 = 0
⇒ (d)cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
x ∈ Z ⇔ m - 3 ∈ Ư(11) ⇔ m ∈ {4; 14; 2; -8}
Vậy với m ∈ {4;14;2; -8} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.
Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:
- Lý thuyết Hàm số bậc nhất
- Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số
- Dạng 2: Cách xác định hàm số bậc nhất
- Dạng 3: Cách xác định điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
- Dạng 4: Cách xác định đường thẳng
- Bài tập tổng hợp Hàm số bậc nhất (có đáp án)
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
- Giải mã đề thi vào 10 theo đề Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh (300 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Bộ đề thi thử 10 chuyên (120 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Cấp tốc 7,8,9+ Toán Văn Anh thi vào 10 (400 trang -từ 119k)
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 Nâng Cao
-
Phiếu Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 Nâng Cao - Đủ Các Dạng (word)
-
Bài Tập Nâng Cao Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 - Tutukit
-
Bài Tập Nâng Cao Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 - 123doc
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Cực Hay - Lớp 9
-
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN - Vinastudy
-
Toán Nâng Cao Lớp 9: Bài Tập Về Hàm Số Bậc Nhất | HỌC247
-
Toán Nâng Cao Lớp 9 Chủ đề 4: Hàm Số Bậc Nhất - Tìm đáp án
-
Toán Lớp 9 – Chuyên đề Hàm Số Bậc Nhất
-
Bài Tập Nâng Cao Về Hàm Số Bậc Nhất
-
Hàm Số Bậc Nhất - Bài Tập Bổ Trợ Và Nâng Cao Toán 9
-
Đồ Thị Của Hàm Số Y = Ax + B (a ≠ 0) - Toán 9 Nâng Cao
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 Và Ví Dụ Minh Họa
-
Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất - .vn
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bài Tập Vận Dụng - HayHocHoi