Bài Tập Hình Bình Hành - Tai Lieu Day Hoc Toan Lop 8 - Phan Thạch Đa

Đăng nhập / Đăng ký
  • Home
  • Members
  • Help
  • Contact
  • News
  • Báo bóng đa
  • Báo người lao động
  • Báo vnexpress
  • The New York Times
  • Báo khoa học

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

Hỗ trợ trực tuyến

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

Thống kê

  • 76672 truy cập (chi tiết) 4 trong hôm nay
  • 232061 lượt xem 4 trong hôm nay
  • 71 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    02_Pretest_Part_A_directions.mp3 01_Pretest_directions.mp3

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Sắp xếp dữ liệu

  • Mới nhất
  • Tải nhiều nhất
  • Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Tai lieu day hoc Toan lop 8 >
    • Bài tập hình bình hành
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài tập hình bình hành Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phan Thạch Đa (trang riêng) Ngày gửi: 04h:18' 05-10-2012 Dung lượng: 12.8 KB Số lượt tải: 1769 Số lượt thích: 0 người HÌNH BÌNH HÀNHCác dấu hiệu nhận biết hình bình hành:Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.BÀI TẬPBài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm dối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD sao cho AE = CF. Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD sao cho CM = AN. Chứng minh rằng :a. MENF là hình bình hành.b. Các đường thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy.Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.Bài 4: Cho (ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC. Gọi H là điểm đối xứng của N qua M.Chứng minh tứ giác BNCH và ABHN là hình bình hành.5. Cho hình bình hành ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD.a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?b) C/m 3 đường thẳng AC, BD, EF đồng qui.c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓

    Tin mới

    Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Phan Thạch Đa

    Từ khóa » Bài Tập Hình Bình Hành Lớp 8 Violet