Bài Tập Hóa Học Vô Cơ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Hóa học - Dầu khí
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.54 KB, 28 trang )
1BÀI TẬP - 2015Liên kết trong hóa học1. Tại sao khái niệm phân tử chỉ được dùng cho hợp chất cộng hóa trị mà không dùng cho hợp chất ion?2. Độ âm điện là gì? Việc gán cho mỗi nguyên tố một giá trị độ âm điện không đổi có hợp lí không? Tạisao?3. Dựa vào quan điểm độ âm điện có biến đổi, hãy sắp xếp các nguyên tử và ion trong mỗi dãy theo trật tựđộ âm điện tăng dần:2––+2+3+3+2+a. O ; O và Ob. Na ; Mg và Alc. Fe ; Fe và Fe4. Khi nào thì một liên kết được xem là có bản chất cộng hóa trị? Khi nào thì được xem là có bản chất ionhay có bản chất kim loại? Tại sao không sử dụng chênh lệch độ âm điện để xác định bản chất củaliên kết hóa học?5. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của (a) Liên kết cộng hóa trị và (b) Liên kết ion? Trong cácyếu tố đó, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?6. Hãy trình bày các yếu tố làm giảm tính ion của một liên kết? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào đóng vai tròquan trọng nhất?7. Dựa trên sự khác nhau về cấu tạo nguyên tử, nêu những điểm khác nhau chính về tính chất vật lí vàhóa học của các kim loại nhóm 1A với các kim loại nhóm 4A?8. Các orbital nào có thể là các orbital hóa trị đối với các nguyên tố thuộc chu kỳ 2; chu kỳ 3 và 4; chu kỳ 5và 6.9. Trình bày các loại liên kết tồn tại trong các tiểu phân sau và giải thích.a. PH3b. SiH4c. CCl4d. H2Oe. Al2O3f. NH4Clg. SiO2h. FeNiCr10. Hãy cho biết liên kết trong các chất sau đây thuộc loại liên kết nào? Giải thích.a. NaFb. Cl2c. CO2d. SO2e. HFf. Beg. Sih. C11. Hãy cho biết đặc tính của liên kết hóa học trong các hợp chất sau đây và cho biết phần cộng hóa trị củaliên kết thay đổi thế nào trong mỗi dãy hợp chất? Giải thích.a. KF ; KBr; KCl và KIc. Mn2O3 ; MnO ; CaO và MnO2b. NaF ; AlF3; MgF2 và SiF4d. FeCl2 ; CaBr2 và FeCl312. Sắp xếp các liên kết theo thứ tự tăng dần tính cộng hóa trị của liên kết và giải thích.a. Na–Cl ; Mg–Cl ; Al–Cl và C–Clb. Mg–S ; Fe–S và O–S13. Sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần tính cộng hóa trị của liên kết và giải thích.a. NaF ; MgF2 ; AlF3 và SiF4d. Al2O3 ; AlCl3 và MgOb. KF ; KBr ; KCl và KIe. MnF2 ; CF4 và MnF4c. CrO3 ; CrO và Cr2O3f. HNO3 ; NaNO3 và AgNO314. Độ bền của các chất sau đây thay đổi theo trật tự nào? Giải thích?a. H2O, H2S, H2Se, H2Teb. HF, HCl, HBr, HI15. Sắp xếp theo thứ tự năng lượng liên kết tăng dần và giải thích.a. KF ; KBr; KCl và KIc. Mn2O3 ; MnO ; CaO và MnO2b. NaF ; AlF3; MgF2 và SiF4d. FeCl2 ; CaBr2 và FeCl3++16. Giải thích tại sao liên kết trong NaCl có tính ion cao hơn trong CuCl nhiều mặc dù các ion Na và Cu cóđiện tích +1 bằng nhau và cùng có bán kính là 0,98Å.17. Nguyên tử Be chỉ có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng nhưng tạo nhiều ion phức tạp như [BeCl 4]2 ;[BeF4]2–. Trong các hợp chất đó Be có hóa trị mấy? Giải thích sự tạo thành các ion trên thế nào?18. B và Al là các nguyên tố thuộc phân nhóm 3A của bảng hệ thống tuần hoàn nhưng B là không kim loạicòn Al là kim loại. Trình bày nguyên nhân của sự khác nhau đó?19. Năng lượng của một số liên kết cộng hóa trị có các giá trị như sau:Phân tửElk kJ/molH2F2Cl2Br2I2431151239199151So sánh độ bền liên kết và giải thích nguyên nhân thay đổi độ bền liên kết.220. Cl, Br, I thuộc phân nhóm 7A. Ở số oxi hóa +7, hợp chất oxihydroxid của Cl và Br có công thức phân tửlà HClO4 và HBrO4; trong khi hợp chất oxihydroxid của I lại có công thức phân tử là H 5IO6. Giải thíchđiều đó như thế nào?21. Lực tương tác van der Waals giữa các chất cộng hóa trị trung hòa điện không phân cực (ví dụ N 2 ; H2 ;I2 ;…) có thành phần chủ yếu là tương tác nào? Tương tác này phụ thuộc vào yếu tố gì?22. Cả HF ; HCl và HI đều là những phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực. Giải thích tại sao các phân tửnày phân cực. Giải thích tại sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn HCl và HI cũng có nhiệt độ sôi cao hơnHCl.23. Sắp xếp các liên kết theo trật tự tăng dần độ phân cực và giải thích:a. H–H ; O–H ; S–H ; F–H và Cl–Hb. Liên kết M–Cl trong FeCl2 ; FeCl3 ; NaCl và MgCl224. Xét các phân tử sau: BF3 ; CF4 ; COF2 ; PF3 ; PF5 ; XeF4 ; SF4 ; SF6 . Phân tử nào có moment lưỡng cực bằngkhông? Giải thích.25. Moment lưỡng cực của các phân tử SO 2 bằng 1,67D, còn moment lưỡng cực phân tử CO 2 bằng 0D.Giải thích?26. Phân tử NF3 có moment lưỡng cực là 0,24D nhỏ hơn nhiều so với moment lưỡng cực của phân tử NH 3 là1,46D. Giải thích.27. Moment lưỡng cực của diclorbenzen bằng không còn của phân tử dihydroxybenzen là 5,48.10 –30 C.m.Giải thích nguyên nhân gây ra sự khác nhau này.28. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của fluor, clor, brom và iod có giá trị như sau:ChấtFluorClorBromIodTnc0–219,6–102,4–7,2113,6Ts0–187,9–3458,2184,4CCGiải thích điều đó như thế nào?29. Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất với hydro của các nguyên tố phân nhóm 6A như sau:ChấtTnc0CH2OH2SH2SeH2Te0–85,6–65,7–51,0Giải thích như thế nào về sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy giữa các chất?Phản ứng hóa học1. Dự đoán quá trình nào dưới đây là tỏa nhiệt? Giải thích?a. Na+(k) + Br(k) NaBr(r)e. Cu(lg) Cu(r)b. Mg(k) Mg2+(k) + 2ef.Cu(r) Cu(k)c. MgCl2(r) Mgs + Cl2(k)g. KF(r) K+(k) + F(k)2d. O(k) + 2e O (k)2. Với các qía trị năng lượng tự do của quá trình hình thành MgO(r) và CO(k) ở 1273 và 2273K nhưtrong bảng, hãy dự đoán nhiệt độ cần sử dụng để khử MgO bằng C.Gf1273K, kJ/molGf2273K, kJ/molMgO(r)–941–314CO(k)–439–628Hợp chấtPhản ứng acid-bazAcid-Baz Bronsted1. Phát biểu định nghĩa acid-baz theo Bronsted. Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào là acid, baz vàlưỡng tính (xét trong dung môi nước)? Giải thích. Nếu là acid-baz Bronsted, hãy viết dạng baz hoặcacid liên hợp của chúng.2–––a. Sb. Fc. CNd. [Al(OH)4]3e. [Al(H2O)6]3+f.PO43g. NH3h. H3O+i. HCO3j. HPO4k. HSO4l. NH4m. Al(OH)3n. CH3COOo. H2Op. HSO32. Hãy trình bày các yếu tố làm tăng tính acid của các hợp chất hyracid? Trong các yếu tố đó, yếu tốnào đóng vai trò quan trọng?3. Hãy trình bày các yếu tố làm tăng tính acid của các hợp chất oxihydroxid? Trong các yếu tố đó, yếutố nào đóng vai trò quyết định?4. Ở trạng thái lỏng nguyên chất, các chất sau đây có thể bị tự ion hóa. Hãy viết phương trình phảnứng tự ion hóa của chúng và nêu rõ tiểu phân nào đóng vai trò acid và baz đối với mỗi trường hợp.NH3 ; HF ; H2O ; H2SO4 ; BF3 ; BrF35. Trong dung dịch nước, CH3COOH là một acid Bronsted yếu. Tính acid này sẽ thay đổi ra sao trongcác dung môi?a. NH3 lỏngb. HF lỏngTừ đó rút ra nhận định để một chất thể hiện được tính acid hoặc baz.6. Hãy cho biết chất có tính acid mạnh hơn giữa các cặp chất sau đây? Tại sao?2a. Mg và Na (trong dung dịch nước)b. Al3 và Mg2 (trong dung dịch nước)c. BCl3 và B(CH3)37. Chất nào có tính baz mạnh hơn? Giải thích?a. F và Clc. O2 và OHe. NH3 và NF32b. S và Cld. OH và H2Of. (CH3)P và PH328.a.9.a.10.a.11.a.b.c.12.13.14.15.a.16.a.b.17.18.19.20.+Dựa vào các giá trị pKa và pKb, sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính acid:HNO3 ; NH4+ và H2PO4–b. NH4+ ; H2O và HPO42–c. HCO3– ; H2PO3– ; HS–Dựa vào các giá trị pKa và pKb, sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính baz:HPO42– ; H2PO4– và PO43– b. CH3COO– ; NH3 và CO32– c. NO3– ; H2O ; NH3 ; OH–Dựa vào cấu tạo các chất, hãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính acid và giải thích:H2O ; H2Se và H2Sb. PH3 ; H2S và HBrc. H2O ; NH3 ; HF và HClDựa vào cấu tạo các chất, hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính acid và giải thích:HClO ; HClO2 ; HClO3 và HClO4d. HClO2 ; HBrO2 và HBrO3HClO ; HBrO và HIOe. HMnO4 ; H6TeO6 ; HClO4 và H4SiO4H2SO4 ; H3PO4 và H6TeO6Sắp xếp các oxid theo chiều tăng tính baz:Al2O3 ; B2O3 ; BaO ; CO2 ; Cl2O7 và SO3.Xác định dạng baz liên hợp tương ứng với từng acid sau:[Co(NH3)5(H2O)]3+ ; HSO4 ; HS và Si(OH)4.Xác định dạng acid liên hợp tương ứng với từng baz sau:[Co(CO)4] ; CN ; C5H5N, O2 và HPO42.Các cation kim loại bị hydrat hóa là các acid Bronsted. Trong các cặp cation sau đây, cation nào cótính acid mạnh hơn? Tại sao?Mg2+(aq) và Al3+(aq)b. Na+(aq) và Li+(aq)c. Ca2+(aq) và Ba2+(aq)Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào có tính acid mạnh hơn? Tại sao?+2+–Na và Mgc. H3PO4 và H2PO42+2+–Be và Mgd. H2S và HS––2–Các ion Cl ; F và S có thể tồn tại trong dung dịch nước dưới dạng các ion bị hydrat hóa nhưng3–2–các ion N và O không tồn tại trong dung dịch nước. Giải thích hiện tượng trên.Các ion kim loại Mn+ bị hydrate hóa chỉ tồn tại trong nước khi n 4, không có sự tồn tại của các ionvới n 5. Tại sao?Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có tính baz mạnh hơn? Giải thích.––2–––2––a.F và Clb. O và OHc. Cl và S d. OHvàH2OTính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng tạo H 2PO4– :4SO32– + H3PO4 → HSO3– + H2PO4–Biết H3PO4 có pKa1 = 2,12; H2SO3 có pKa1 = 1,81.21. Tính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng tạo C 6H5COO– :NH4OH + C6H5COOH → C6H5COO– + NH4+ + H2OBiết C6H5COOH có pKa = 4,19; NH4OH có pKb = 4,75.22. Tính K và xác định khả năng phản ứng hoàn toàn của phản ứng sau :2NH4OH + H3PO4 → HPO42– + 2NH4+ + 2H2OBiết H3PO4 có pKa1 = 2,12, pKa2 = 7,21. NH4OH có pKb = 4,75.Acid-Baz Lewis - Phức chất1. Phát biểu định nghĩa acid-baz theo Lewis. Các chất sau đây, chất nào là acid, là baz theo Lewis, tạisao?a. S2–d. [Al(H2O)6]3+g. H2Ob. Fe. BCl3h. CO22.3.4.5.c. Al3+f. NH3i. AlCl3Có thể dựa vào tiêu chuẩn nào để đánh giá cường độ acid-baz Lewis? Tại sao người ta vẫn chưa tìmđược thước đo chung để so sánh cường độ các acid-baz Lewis tương tự như của acid-baz Bronsted?Hãy xác định ion trung tâm, điện tích và số phối trí của ion trung tâm trong các phức chất sau:a. [Ag(NH3)2]Clc. K[AuCl4]b. [Al(H2O)6]Cl3d. [Co(NH3)3(NO3)3]Khi hòa tan các hợp chất sau đây vào nước, quá trình phân ly của chúng sẽ xảy ra thế nào? Viết cácphương trình phản ứng phân ly và biểu thức hằng số bền toàn phần của ion phức:a. K3[Fe(CN)6]c. H2[PtCl6]b. [Cu(NH3)4]SO4d. [Pt(NH3)4][PtCl4]Khi thêm dung dịch KSCN vào dung dịch chứa ion Fe3+ (ví dụ FeCl3 ; Fe(NO3)3 ;…) thì dung dịch trởthành màu đỏ do có sự tạo phức Fe(SCN)3 theo phản ứng:Fe3+ + 3NCS–Fe(SCN)3Nếu cho dung dịch KSCN vào dung dịch muối (NH 4)2SO4.Fe2(SO4)3 thì màu đỏ máu xuất hiện. Nếucho dung dịch KSCN vào dung dịch muối 3KCN.Fe(CN) 3 thì màu đỏ máu không xuất hiện. Giảithích.Acid-Baz Ubanovich1. Hãy nêu định nghĩa acid-baz theo Ubanovich. Theo quan điểm này, các acid Bronsted và acid Lewis cóphải là acid Ubanovich không? Các baz Bronsted và baz Lewis có phải là baz Ubanovich không? Tạisao?2. Các phản ứng sau đây xảy ra ở trạng thái khan nước hoặc trong dung dịch nước? Trong các phản ứngđó, chất nào đóng vai trò acid, chất nào đóng vai trò baz Ubanovich, tại sao?a. CO2(k) + Na2O(r) Na2CO3(r)b. NaF(nóng chảy) + SiF4(k) Na2SiF6(r)c. Na2O(r) + SiO2(r) Na2SiO3(r)d. ZnO(r) + SO3(k) ZnSO4(r)e. ZnCl2(r) + 2 KCl(k) K2[ZnCl4](r)f.NaH + AlH3(ete) Na[AlH4]Từ các phản ứng trên, nhận xét về đặc điểm liên kết của các chất là acid, baz Ubanovich.Phản ứng giữa các acid-baz trong dung dịch nước1. a. Nêu định nghĩa phản ứng thủy phân.b. Điều kiện để một muối bị thủy phân khi hòa tan trong dung dịch nước.c. Điều kiện để một phân tử cộng hóa trị bị thủy phân khi hòa tan trong dung dịch nước.2. Dựa vào các giá trị pK a và pKb, tính hằng số cân bằng của các phản ứng sau và cho biết phản ứng xảyra theo chiều nào, hoàn toàn hay không hoàn toàn?a. NH3.H2O(dd) + CH3COOH(dd) NH4CH3COO(dd) + H2Ob. H2S(dd) + NH3.H2O(dd) NH4HS(dd) + H2O53.4.5.6.7.c. NaH2PO4(dd) + H2CO3(dd) NaHCO3(dd) + H3PO4(dd)Dung dịch nước của các muối sau có môi trường acid, baz hay trung tính? Tại sao?a.KCl b.KF c.NaNO2 d. KHCO3e.Na2HPO4f. NaHSO3g. NH4NO2 h. NH4NO3Các cation kim loại đa điện tích bị thủy phân theo từng nấc. Viết phương trình phản ứng thủy phân theo3+từng nấc đối với cation Fe trong dung dịch. Sự thủy phân ở nấc nào là quan trọng nhất? Tại sao? Để3+tạo thành kết tủa Fe(OH)3 cần phải làm thế nào? Để đẩy lùi sự thủy phân của Fe phải làm thế nào?Để chuẩn bị muối của dung dịch kim loại đa hóa trị (ví dụ FeCl 3 ; SnCl4 ;…) người ta thường hòa tanchúng trong dung dịch loãng của acid tương ứng. Tại sao?Dung dịch nào trong mỗi cặp dung dịch có cùng nồng độ mol của các chất sau đây có pH lớn hơn? Tạisao?a. SnCl2 và SnCl4b. Na2HPO4 và Na3PO4c. MgCl2 và AlCl3Phản ứng thủy phân của PCl5 và PCl được biểu diễn bằng phương trình sau:PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HClFCl + H2O HF + HClOGiải thích tại sao trong phản ứng trên tạo HCl, còn trong phản ứng dưới tạo HClO. Rút ra nhận xétchung về sản phẩm của phản ứng thủy phân các hợp chất cộng hóa trị.8. Viết các phản ứng thủy phân của các chất sau:a.SO2Cl2b. MnF7c. BrCl3 d. SiCl49. Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản nhất giữa phản ứng thủy phân của các muối (liên kết có tính chất ionhoặc ion-cộng hóa trị) và sự thủy phân các hợp chất có đặc tính cộng hóa trị. Cho ví dụ chứng minh.10. Cân bằng các phương trình phản ứng sau và chuyển chúng về dạng phương trình ion. Hãy cho biết cácphản ứng đó có phải là phản ứng giữa các acid và baz hay không? Tại sao?a. Al2(SO4)3(dd) + KF(dd) K[AlF4](dd) + K2SO4(dd)b. CH3COONa(dd) + HCl(dd) CH3COOH(dd) + NaCl(dd)c.BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + NaCl(dd)d. Na2CO3(dd) + HCl(dd) CO2(k) + NaCl(dd) + H2OTừ các phản ứng trên có nhận xét về các yếu tố quyết định chiều của phản ứng.11. Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau và chuyển về dạng phương trình ion (nếu có). Tínhhằng số cân bằng của phản ứng dựa vào các gía trị K a, Kb, hằng số bền phức chất, tích số tan,… vàcho biết phản ứng xảy ra theo chiều nào? hoàn toàn hay không hoàn toàn trong điều kiện chuẩn? Tạisao?a. AgI(r) + NH3(dd) [Ag(NH3)2]I(dd)b. AgI(r) + Na2S2O3(dd) Na3[Ag(S2O3)2](dd)c. H2S(dd) + CuCl2(dd) CuS(r) + H2S(dd)d. FeS(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2S(dd)e. Al(OH)3(r) + NaOH(dd) Na[Al(OH)4](dd)Al(OH)3(r) + NH3.H2O(dd) NH4[Al(OH)4](dd)Rút ra nhận xét chung về chiều phản ứng hóa học khi có sự tham gia của các acid, baz yếu, phứcchất, kết tủa ít tan ở cả 2 phía của phương trình phản ứng.12. Hằng số thủy phân của một số cation được cho trong bảng sau:f.rIonNaMg2Ca2Ba2Al3Fe2Fe3Å0,980,741,041,380,570,800,671511,212,613,25,19,52,2pKtpa. Có nhận xét gì về sự phụ thuộc giữa điện tích và kích thước của cation với khả năng thủy phân củanó?b. Có nhận xét gì về sự khác biệt giữa sự thủy phân của Fe 2 và Fe3 so với các ion khác hay không?Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó?13. Khi pha dung dịch nước của các muối SnCl 2 ; FeCl3 ; AlCl3 ; FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ;… người ta thườngdùng dung dịch HCl loãng (hay H2SO4 loãng) chứ không dùng nước nguyên chất. Giải thích tại sao?63–2–2+3+14. Viết phương trình thủy phân từng nấc của các ion sau: PO4 ; S ; Sn và Cr . Đối với mỗi ion, nấcthủy phân nào là mạnh nhất? Tại sao?15. Có các dung dịch có cùng nồng độ mol của các chất sau đây:a. Na2Sb. NaCH3COOc. Na3PO4Dung dịch nào có pH lớn nhất? Nhỏ nhất? Tại sao?16. Dựa trên giá trị của G 298 của các chất trong dung dịch, hãy tính G(tính cho sự hình thành 1 phân tử gam H2O từ các dung dịch loãng).a. KOH(dd) HNO3(dd) H2O KNO3(dd)b. RbOH(dd) H2SO4(dd) H2O RbHSO4(dd)00298của các phản ứng sau đâyNaOH(dd) HCl(dd) H2O NaCl(dd)So sánh và giải thích tại sao giá trị của chúng lại gần nhau.017. Tính G 298 của các phản ứng sau:c.a. AgOH(dd) + HNO3(dd) c.NH4OH(dd) + HCOOH(dd) b. NH4OH(dd) + H2SO4(dd) d. NH4OH(dd) + Al(OH)3(dd) 0So sánh với giá trị G 298 đã xác định trong bài 15 và giải thích. Từ G0298 tính được hãy cho biếtcác phản ứng nào xảy ra hoàn toàn, không hoàn toàn? Rút ra nhận xét tổng quát về khả năng phảnứng giữa các acid và baz?n18. Năng lượng liên kết hydro giữa các anion XO 4 với các phân tử nước tăng dần trong dãy các anionsau: ClO4 < SO42 < PO43 < SiO44.a. Hãy cho biết khả năng thủy phân thay đổi như thế nào trong dãy anion trên?b. Rút ra nhận xét gì về mối liên hệ giữa khả năng thủy phân của anion và điện tích của chúng?c. So sánh khả năng thủy phân của anion với giá trị Ka của acid tương ứng, rút ra kết luận gì về sựphụ thuộc này?Phản ứng oxi hóa-khử1. Cu và Zn có tổng hai giá trị năng lượng ion hóa đầu tiên tương đương nhau, khoảng 2640 kJ/molnhưng thế điện cực của Cu (0,34V) và Zn (–0,76V) rất khác nhau. Giải thích điều này?2. Clor, brom và iod thuộc phân nhóm chính nhóm 7, trong các hợp chất chúng thường có các số oxi hoálẻ 1 ; +1 ; +3 ; +5 và +7. Tại sao các số oxi hóa chẵn không đặc trưng cho nhóm này?Số oxi hóa –1 của chúng thể hiện trong hợp chất với những nguyên tố nào? Các số oxi hóa dươngthể hiện trong các hợp chất với những nguyên tố nào?3. Giữa I và F tạo được các phân tử cộng hóa trị: IF ; IF 3 ; IF5 và IF7. Hãy cho biết trong các hợp chất trên Icó hóa trị mấy? Giải thích sự tạo thành liên kết trong các hợp chất đó theo quan điểm VB. Tại sao I và Fkhông tạo thành các hợp chất IFn với n chẳn?4. a. Viết cấu hình điện tử hóa trị rút gọn của nguyên tố S. Xác định các số oxi hóa có thể có của S theoqui tắc Mendeleev và cho một hợp chất muối của S làm ví dụ đối với mỗi số oxi hóa đó.b. Viết công thức các oxid của S và xác định tính oxi hóa-khử của các oxid này. Giải thích.5. a. Viết cấu hình điện tử hóa trị rút gọn của nguyên tố Pb.b. Xác định các số oxi hóa có thể có của Pb theo qui tắc Mendeleev và cho một hợp chất muối củaPb làm ví dụ đối với mỗi số oxi hóa đó.c. Viết công thức các oxid của Pb và xác định tính oxi hóa-khử của các oxid này. Giải thích.d. Viết các phương trình phản ứng giữa mỗi oxid của Pb với HCl đậm đặc và nóng.6. Xét các phản ứng oxi hóa khử nội phân tử:a. PCl5 PCl3 + Cl2c. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + 4H2Ob. H2S2O3 H2SO3 + Sd. NH4NO2 N2 + H2OCân bằng các phản ứng trên và rút ra nhận định về dấu hiệu đặc trưng để nhận biết phản ứng oxihóa khử nội phân tử.7. Xem quá trình bị phân hủy của các chất sau khi đun nóng:, xta. KClO3 KCl + O2c.NH4NO2 N2 + H2Ob. NH4NO3 N2O + H2Od. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2Các phản ứng trên được gọi là phản ứng gì? Phản ứng đó xảy ra giữa các cặp chất oxi hóa khửnào? Rút ra nhận định gì về khả năng của một chất bị tự oxi hóa – tự khử?78. Xét các phản ứng dị phân:a. Cl2 + KOH KCl + KClO + H2ONaClO NaClO3 + NaClc.b. NO2 + H2O HNO3 + HNO2d. ClO3 + NaOH NaClO2 + NaClO4 + H2OCân bằng các phản ứng trên bằng phương pháp cân bằng electron và nêu dấu hiệu để nhận biếtphản ứng dị phân.9. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào là oxi hóa khử, phản ứng nào là oxi hóa khử nộiphân tử, phản ứng nào là dị phân?a. SO2Cl2 + H2O H2SO4 + HCld. H2SO4 + S SO2 + H2Ob. KClO3(r) KCl + O2e. HClO3 + HCl Cl2 + H2OKMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2f. NH4NO3 N2O + H2OHãy xác định các cặp oxi hóa khử và lý do xếp loại phản ứng.10. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của một số cặp oxi hóa-khử được cho trong bảng sau:c.Cặp oxi hóa khửE0, VCặp oxi hóa khửE0, VCr3+ + 3e Cr–0,74ClO3– + 6H+ + 6e Cl– + 3H2O+1,45Fe3+ + e Fe2++0,771O2 (k) + 2H2O + 4e 4OH–+0,40CuI(r) + e Cu(r) + I––0,185Hãy cho biết điều kiện tiêu chuẩn ứng với mỗi cặp oxi hóa-khử đó.11. Hãy cho biết ý nghĩa của thế oxi hóa khử tiêu chuẩn. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của một số cặp oxihóa khử được cho trong bảng sau:E0, VCặp oxi hóa khửCl2 + 2e 2Cl–+1,359–Br2 + 2e 2BrI2 (k) + 2e 2ICặp oxi hóa khử+1,087–E0, VFe3+ + e Fe2++0,771+ 2 e Fe–0,4402+Fe+0,536a. Các tiểu phân nào là chất khử. Sắp xếp các chất khử theo chiều tăng tính khử.b. Các tiểu phân nào là chất oxi hóa. Sắp xếp các chất oxi hóa theo chiều tăng tính oxi hóa.c. Nhận xét về mối quan hệ giữa tính oxi hóa của dạng oxi hóa và tính khử của dạng khử liên hợp vớinó.12. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion:a. KClO3 + HCl h. SO2 + Br2 + H2O b. KMnO4 + HCl i.S + H2SO4 (đặc, nóng) j.PbO2 + HCl (đđ) d. KI + H2O2 + H2SO4 k.Cu + HNO3 e. KI + FeCl3 l.Mg + HNO3 (loãng, nguội) c.Cl2 + KOH (nóng) f. H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 g. NaNO2 + H2O2 + H2SO4 13. Có các cặp oxi hóa khử sau:–+–a. ClO4 + 8H + 8e Cl + 4H2O–MnO4m. SiH4 + H2O n. ClO2 + H2O 010E2E= +1,38V+ 4H + 3e MnO2 + 2H2O= +1,69VViết phương trình Nernst. Tính thế các cặp trên ở các điều kiện pH bằng 0 ; 7 và 14. (Nồng độ cácchất khác vẫn giữ ở điều kiện chuẩn).14. Bổ túc, cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau dưới dạng phương trình phân tử và ion. Hãy chỉ ra chấtoxi hóa và chất khử, quá trình oxi hóa và quá trình khử và cặp oxi hóa khử trong mỗi trường hợp.a. KMnO4 (dd) + FeSO4 (dd) + H2SO4 (dd) MnSO4 (dd) + ...b. S(r) + HNO3 (dd) H2SO4 (dd) + NO (dd) + ...b.+c. K2[Sn(OH)4] (dd) + Bi(NO3)3 (dd) + KOH (dd) K2[Sn(OH)6] (dd) + Bi + ...d. K[Cr(OH)4] (dd) + Br2 (dd) + KOH (dd) K2CrO4 (dd) + ...815. Năng lượng ion hóa của Li và Na lần lượt là 520 và 496 kJ/mol. Thế khử chuẩn của chúng trong nướclần lượt là –3,045 và –2,714 V. So sánh tính khử của Li và Na. Các số liệu cho trên có gì mâu thuẫnkhông? Tại sao?16. Viết phương trình biểu diễn các quá trình sau:Trong môi trường acid–IO3ITrong môi trường baz–IO3 I–NO3 HNO2HNO2 NONO3 NO2NO2 NOH2O2 H2OHO2 OHFe FeCr2O72– Cr3+Fe(OH)3 Fe(OH)2CrO42– Cr(OH)3–3+–2+Lập biểu thức Nernst trong mỗi trường hợp và cho biết sự thay đổi pH dung dịch có ảnh hưởng thếnào đến tính oxi hóa của các dạng oxi hóa trên. Rút ra nhận định chung về ảnh hưởng của môitrường đến tính oxi hóa của các chất oxi hóa là ion chứa oxy và tính khử của dạng khử liên hợp củachúng.+17. Cho giá trị thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp Cu /Cu là +0,521. Hãy tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của+Cu /Cu trong các điều kiện sau:a. Có mặt I (cho biết pTCuI = 11,96).b. Có mặt NH3 (cho biết pK1–2 = 10,86 với K1–2 là hằng số phân li toàn phần của phức [Cu(NH3)2]+).Hãy cho biết tính oxi hóa của Cu + thay đổi như thế nào khi có mặt tác nhân tạo kết tủa và tạo phứcvới ion Cu+?18. Cho biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp MnO 4–/MnO42– là 0,56V, hãy cho biết MnO 4– có oxi hóađược nước trong các môi trường có pH = 0 ; 7 và 14 hay không?19. Dựa vào các giá trị thế khử chuẩn E 0, hãy cho biết:6a. H2O2 có thể khử Cr trong môi trường acid hay không?3b. H2O2 có thể oxi hóa Cr trong môi trường kiềm hay không?Viết các phương trình phản ứng, tính E0 của các phản ứng.20. Cho giản đồ Latimer của Br trong môi trường kiềm như sau:+0,50V-BrO4+0,99V-BrO3+0,54V-BrO+0,45VBr2+1,07V-Br+0,76VHãy cho biết ion-phân tử nào bị dị phân? Viết các phương trình phản ứng dị phân xảy ra và tính0hiệu thế E của các phản ứng đó.21. Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa khử trong dung dịch sau ở dạng phương trình phân tửvà phương trình ion. Xác định các cặp oxi hóa khử liên hợp trong các phản ứng. Tra cứu các dữ liệutrong các bảng tham khảo, tính E0 và K của phản ứng. Từ đó cho biết phản ứng có xảy ra không, hoàntoàn hay hay không hoàn toàn ở điều kiện chuẩn?a. KI + Cl2 e. Fe2+ + H2O2 + H2O b. CuSO4 + KI f.KMnO4 + KNO2 + H2SO4 c. Cl2 + KOH g. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 d. Al + NaOH + H2O h. NO2 + H2O 22. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a. Fe3O4 + HCl b. Ca(OH)2 + NH4HCO3 c. FeSO4 + HNO3 NO + A + B + Dd. Al + HNO3 N2 + E + De. KMnO4 + H2S + H2SO4 S + MnSO4 + M + D23. Tính ΔE, K và xác định khả năng xảy ra hoàn toàn của phản ứng oxi hóa-khử giữa H2O2 và K2Cr2O7:9a. Tại điều kiện chuẩnb. Khi pH của dung dịch là 4Biết E0 của các cặp Cr2O72−/Cr3+ và O2/H2O2 lần lượt là +1,33 và +0,6945V.24. Từ các giá trị thế khử chuẩn hãy cho biết Mn(II) có bị oxi hóa thành Mn(III) bằng oxy không khí trongmôi trường acid hay không? Trong môi trường baz? Dự đoán điều gì xảy ra khi hòa tan MnF 3 khan vàonước?25. Sử dụng giá trị thế khử chuẩn, viết phương trình phản ứng xảy ra, tính E0 và G0 của quá trình khi kếthợp các bán phản ứng sau:+2+a. Ag (aq) + eAg(r) và Zn (aq) + 2eZn(r)b. Br2(l) + 2e2Br (aq) và Cl2(g) + 2e2Cl(aq)c. Cr2O72(aq) + 6e + 14H+(aq)2Cr3+(aq) + 7H2O(l) và Fe3+(aq) + eFe2+(aq)26. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Với từng phản ứng oxi hóa-khử, xác định quá trình oxi hóa vàquá trình khử?a. N2 + 3Mg Mg3N2e. 6HCl + As2O3 2AsCl3 + 3H2Ob. N2 + O2 2NOf.c. 2NO2 N2O4d. SbF3 + F2 SbF5g. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2Oh. Cr2O72 + 2OH2CrO42 + H2O27. Cho bán phản ứng:2CO + O2 2CO2MnO4(aq) + H+(aq) + 5eMn2+(aq) + H2O(l)E0 = 1.51VGiả sử tỉ số nồng độ [MnO 4]:[Mn2+] = 100:1, tính E ở 298K tại pH bằng (a) 0,5 ; (b) 2,0 và (c) 3,5.Trong khoảng pH này, khả năng permanganat (bị khử về Mn 2+) oxi hóa clorur, bromur và iodur trongnước thay đổi như thế nào?28. Tính E (Ag+/Ag) khi nồng độ ion Ag + là 0,1 mol/dm 3 ở 298K? Ở điều kiện này ion Ag + oxi hóa Zn mạnhhơn hay yếu hơn so với điều kiện chuẩn?29. Cho Ksp của AgI là 8,511017 và E0 (Ag+/Ag) = 0,80V. Tính E0 của quá trình khử:AgI(r) + eAg(r) + I(aq)Chứng tỏ quá trình khử của AgI yếu hơn so với quá trình khử của AgCl.30. Các ion F–, Cl–, Br–, I– có tính khử hay tính oxi hóa? Tại sao? Tính khử thay đổi như thế nào trong dãytrên? Tại sao?31. NaH là một chất khử rất mạnh. Hãy cho biết nguyên tử của nguyên tố nào trong hợp chất đó sẽ bị thayđổi số oxi hóa khi tham gia phản ứng oxi hóa khử?32. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của một số cặp oxi hóa khử như sau:Cặp oxi hóa khửCu + 1e Cu+E0, VCặp oxi hóa khử+0,531–CuCl + 1e Cu + Cl+0,137–CuBr + 1e Cu + BrCuI + 1e Cu + I–E0, V+0,033–0,185a. Có nhận xét gì về tính oxi hóa của Cu(I) trong các hợp chất trên? Tính khử của Cu khi có mặt Cl –,– –Br , I ?b. Có mối liên hệ gì không giữa tính oxi hóa của Cu(I) trong các hợp chất với tính tan của các hợpchất đó? Biết các giá trị tích số tan như sau: TCuCl = 1,2.10–6; TCuBr = 5,2.10–9; TCuI = 1,1.10–12.33. Cho biết:Cặp oxi hóa khử0Cặp oxi hóa khửE,V0E,VAu3+ + 3e Au+1,498AuBr4– + 3e Au + 4Br–+0,87AuCl4– + 3e Au + 4Cl–+1,00Au(SCN)4– + 3e Au + 4SCN–+0,65Tìm mối liên hệ giữa tính oxi hóa của Au(III) với độ bền phức chất của Au(III)? Tính khử của Au khi–––có mặt Cl , Br , SCN ? Biết rằng: hằng số bền toàn phần của các phức chất như sau:–21,3–31,5–42,4[AuCl4] = 10; [AuBr4] = 10; [Au(SCN)4] = 1034. Cho biết:Cặp oxi hóa khửNO3– + 4H+ + 3e NO + 2H2OE0, V+0,96Cặp oxi hóa khửAu3+ + 3e Aua. Hãy cho biết có thể dùng HNO3 để hòa tan Au được không?E0, V+1,5010b. Kết hợp với câu 9, hãy giải thích vì sao có thể hòa tan được vàng trong dung dịch chứa đồng thờiHNO3 đđ và HCl đđ (nước cường toan)? Viết phương trình phản ứng xảy ra.35. Xác định xem những ion nào tồn tại trong dung dịch nước trong môi trường khí quyển thường:[Co(H2O)6]2+ ; [Co(NH3)6]2+ và [Co(CN)6]4–. Giải thích? Ion nào không tồn tại, hãy viết phương trình phảnứng xảy ra. Cho biết:E0O2/H2O = +0,815E0Co3+/Co2+E0[Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+pH = 7= +0,10E0[Co(CN)6]3–/[Co(CN)6]4– = –0,83= +1,81Cấu trúc của các tiểu phân cộng hóa trị1. Giải thích sự hình thành các đơn phân tử-ion sau theo thuyết VB, xác định trạng thái lai hóa củanguyên tử trung tâm, hình dạng của các phân tử (ion) sau:a. H2Sb. CO2c.NO2d. SO2h. ICl2e. BeCl2f.HCNg.NO2−i.BF3j.NF3k.ClF3l.m.NO3n.2−CO3o.2−SO3p. ClO3r.CH3s.SOCl2t.CH4v.BF4w. SF4x.XeF4z.PCl4+aa. CH2Br2bb. SO2Cl2cc. ClO4dd. SO42ee.S2O32−ff.PO43gg. PF5hh. IF5ii.SF6jj.PF6+q. CH3u. CF4y.NH4+−SO32. Giải thích tại sao cấu trúc đơn phân tử của BCl3 là tam giác phẳng còn của NCl3 là hình tháp.3. Trong phân tử CH4, NH3, H2O, nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp 3 nhưng góc giữa cácliên kết không bằng nhau (lần lượt là 109,5 0; 1070; 1050). Giải thích.4. Góc nối trong các phân tử hydrua và florua của các nguyên tố chu kỳ 2 như sau:X–C–XX–N–XX–O–XC2H4 1200NH31070H2O1050C2F41140NF31020F2O1020Giải thích sự thay đổi góc nối trong các phân tử trên.5. Sự hiện diện của cặp điện tử tự do trên nguyên tử N ảnh hưởng như thế nào đến:a. Góc liên kết H–N–H?b. Tính chất của phân tử ammoniac?6. Sắp xếp các tiểu phân theo thứ tự tăng dần góc lên kết:2a. OF2 ; SF2 ; SCl2 ; S3 và S3b. Góc H–N–H trong H3CNH2 và [(CH3)2NH2]+7. Xác định tiểu phân có chiều dài liên kết lớn hơn:a. SnCl3 và SnCl5b. PF5 và PF68. Sử dụng lý thuyết VSEPR, xác định cấu trúc của các tiểu phân sau:a. TeCl3+b. XeF3+c. GeBr4d. ClSF5e. O2ClF3f. O2ClF2g. O3BrFh. O3XeF2Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của các chất1. MgO và NaF có cùng kiểu cấu trúc tinh thể. MgO có độ cứng lớn hơn NaF nhiều, nhiệt độ nóng chảy00của MgO (2830 C) cũng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của NaF (992 C) nhiều. Hãy giải thích nguyênnhân của sự khác nhau đó.2. Nhiệt độ nóng chảy, sôi và phân hủy của H2 và H2Te có giá trị như sau:11Tnc, 0CTs, 0CTphh, 0CH2259252,8>2000H2Te511,8phân hủy khi sôiChấta. Có gì mâu thuẫn giữa nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và nhiệt độ phân hủy của các chất đókhông? Giải thích điều đó như thế nào?b. Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt độ phân hủy phụ thuộc vào yếu tố nào?3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của F2 ; Cl2 ; Br2 và I2 với các giá trị như sau:ChấtF2Cl2Br2I2Ts0187,93458,2184,4Tnc0219,6102,47,2113,6CCGiải thích?4. Giải thích về sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất H2X của các nguyên tử phân nhóm 6Avới các giá trị như sau:Hợp chấtTnc0CH2OH2SH2SeH2Te085,665,751,0Danh pháp các chất vô cơ1. Hãy gọi tên các hơp chất và ion sau:a. C4– ; N3– ; S2– ; O2– ; Cl– ; OH– ; O22– ; O3– ; CN– .b. Cu+ ; Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; Sn2+ ; Sn4+ .c. NiCl2 ; Cr2O3 ; SnS ; CO ; CO2 ; SiO2 ; N2O ; NO ; NO2 ; IF5 ; IF7 .d. CH4, SiH4, NH3 ; PH3 ; H2O ; H2S ; HF ; HIe. COCl2 ; NO2Cl ; SOCl2 ; SOF4 ; SO2Cl2 .f. Sr(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Sn(OH)2 ; Sn(OH)4 .g. HNO2 ; HNO3 ; H2SO3 ; H2SO4 ; HIO ; HIO2 ; HIO3 ; H5IO6 .h. H2SiO3 ; H4SiO4 . ; H3PO3 ; H3PO4 ; (HPO3)n ; (HPO3)3 .i. H5P3O10 ; H2S2O7 ; H2Cr2O7 .j. H2S2O3 ; H2S2O8 ; HSCN2–2–2–2–––––k. SnO2 ; SnO3 ; SO3 ; SO4 ; IO ; IO2 ; IO3 ; IO4 .l. S2O32– ; S2O82– ; SCN– .m. KNO3 ; Ca3(PO4)2 ; Ca(H2PO4)2 ; FeSO4 ; K2CrO4 ; (NH4)2Cr2O7 .n. Hãy gọi tên các ion phức sau đây:2–2–2–o. [Sn(OH)4] ; [Sn(OH)6] ; [Zn(OH)4] .3––p. [AlF6] ; [AuBr4] .2––2+q. [Cu(SCN)4] ; [CuCl2] ; [Cu(H2O)6] .3+2+r. [Co(NH3)6] ; [Co(NH3)4(H2O)2] .2. Hãy viết công thức của các ion hoặc hợp chất sau đây:a. Acid selenicf. Natri thiosulfatb. Kali iodatg. Tetracloroferrat(III)c. Amoni disulfath. Ammintricloroplatinat(II)d. Natri pyrophosphati. Pentaamminiodocrom(III) ioduae. Hidro thiocyanatj. Natri dicyanodiiodoaurat(I)Đại cương về hóa học của các nguyên tố s và p1. Dự đoán trạng thái số oxi hóa bền cực đại của: Ba ; As ; Cl và P.2. Cường độ baz thay đổi như thế nào trong dãy sau: PH 3 ; NH3 ; SbH3 ; AsH3 và BiH3? Giải thích?123. Trình bày khuynh hướng biến thiên độ bền số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất củacác nguyên tố p? Giải thích? Cho ví dụ?4. Cộng hóa trị cực đại của N là 4 nhưng các nguyên tố nặng ở cùng nhóm của N lại có cộng hóa trị cựcđại lớn hơn. Giải thích điều này như thế nào?5. Trình bày khuynh hướng biến thiên hoạt tính hóa học của các nguyên tố nhóm 5A khi phản ứng với:a. O2b. Halogenc. Kim loạiHydrogen1. Phân loại các hợp chất sau của hydro và đọc tên các hợp chất: BaH 2 ; SiH4 ; NH3 ; AsH3 ; PdH0,9 và HI.ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, các chất trên sẽ tồn tại ở trạng thái gì? ở trạng thái rắn, chấtnào có khả năng dẫn điện tốt nhất? chất nào thể hiện đặc tính: acid Bronsted? Baz Lewiss? Hợp chấtcó thành phần thay đổi?2. Sử dụng thuyết VSEPR để dự đoán hình dạng của H 2Se ; P2H4 và H3O+.3. Cho các chất: H2O ; H2S và H2Se. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid? Sắp xếp theo chiều tăng dầntính baz đối với acid cứng như proton?4. Giải thích lý do biến thiên nhiệt độ sôi của các chất sau đây:Chất0TsCHFHClHBrHI19,5–85–67–36Oxygen1. Tính oxi hóa của H2O được quyết định bởi tính oxi hóa của H (+1) theo phản ứng điện cực sau:2H+ + 2e H2E02H+/H2 = 0,0Va. Tính giá trị thế oxi hóa khử tiêu chuẩn ứng với điều kiện: Trong nước nguyên chất, pH = 7 Trong môi trường acid, pH = 0 Trong môi trường baz, pH = 14b. Tính oxi hóa của H2O thay đổi thế nào khi tăng pH dung dịch?2. Tính khử của nước được quyết định bởi khả năng xảy ra của quá trình:O2 + 4H+ + 4e 2H2OE0O2, H+/H2O = 1,23Va. Tính giá trị thế oxi hóa khử tiêu chuẩn ứng với điều kiện:Trong nước nguyên chất, pH = 7 Trong môi trường acid có [H+] = 1M Trong môi trường baz có [OH–] = 1Mb. Tính khử của nước thay đổi thế nào khi tăng pH dung dịch?3. Dựa vào thế oxi hóa khử tiêu chuẩn, hãy cho biết trong môi trường acid nước oxi hóa được ion nào sauđây?a. Cr2+b. Fe2+c. Co2+Viết các phương trình phản ứng xảy ra.4. Dựa vào thế oxi hóa khử tiêu chuẩn, hãy cho biết trong môi trường acid chất nào sau đây oxi hóa đượcnước?3+3+3+a. Cob. Mnc. FeViết các phương trình phản ứng xảy ra.Phân nhóm 7A: Halogen1.2.3.4.Viết công thức hóa học và so sánh tính acid, độ bền của acid perbromic và acid periodic?Về mặt nhiệt động học, oxianion nào của clor dễ bị dị phân trong môi trường acid?Cho các ion: Cr3+ ; V3+ ; Fe2+ và Co2+. Ion nào bị oxi hóa bởi ClO?Hoàn thành các phương trình phản ứng:a. I2 + HNO3(đđ) c. KI + Cl2 13b. Ca(OH)2 + Cl2 d. Cl2 + I2 + H2O 5. BrF5 và ASF5 là các chất lỏng dẫn điện kém nhưng hỗn hợp gồm hai chất lỏng trên lại dẫn điện tốt. Giảithích điều này?Phân nhóm 6A: Chalcogen1.2.3.4.Trạng thái số oxi hóa nào của Mn có thể bị khử bởi ion sulfite trong môi trường baz?2Ion SeO3 bền hơn trong môi trường acid hay môi trường baz?2+3++3+Trong môi trường acid, ion thiosulfate có thể oxi hóa ion nào sau đây? VO ; Fe ; Cu và Co .a. Tính thế của phản ứng dị phân H2O2 trong môi trường acid?b. Ion Cr2+ có thể là xúc tác cho quá trình dị phân của H2O2 hay không?c. Giản đồ Latimer sau trong môi trường acid:0,131,51O2 HO 2 H2O2Tính G của quá trình dị phân HO2 và so sánh với kết quả của quá trình dị phân H2O2?5. Hoàn thành các phương trình phản ứng:a. S + H2SO4(đđ) c. O3 + PbS b. Na2SO3 + Cl2 + H2O d. SO2 + KMnO4 + H2SO4 6. Xác định trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố nhóm 6A trong các hợp chất: H 2S ; OF2 ; H2S2O7 vàS2F10 .0Phân nhóm 5A1. Viết phương trình phản ứng điều chế NH3 từ:a. Thủy phân Li3Nb. Khử N2 bằng H2 ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao2. Viết phương trình phản ứng điều chế (có điều kiện) để tổng hợp các chất sau từ khí NH 3 (tự lựa chọncác tác chất còn lại).a. HNO3b. NO2c. N33. Viết phương trình phản ứng:a. PCl5 với AlCl3d. Oxi hóa P4 với O2 dưb. PCl5 với NH4Cle. Sản phẩm của (a) phản ứng với lượng dư nướcc. PCl5 với nước theo tỷ lệ 1:1f. Sản phẩm của (b) phản ứng với dung dịch CaCl24. Hoàn thành các phương trình phản ứng:a. (NH4)2Cr2O7 d. Ba(N3)2 b. NH4Cl(aq) + NaNO2(aq) c. Ca3P2 + H2O e. HgCl2 + PH3 f. P4 + NaOH + H2O Phân nhóm 4A1. Trình bày các điểm giống và khác nhau:a. Cấu trúc và tính chất điện của carbon và silicb. Cấu trúc và tính chất vật lí của các oxid của C và Sic. Tính chất acid-baz Lewis của các tetrahalogenur của C và Si.2. Enthalpi hình thành của các hợp chất hydrur của nguyên tố nhóm 4A như sau: CH 4 (74 kJ/mol); SiH4(+34 kJ/mol); GeH4 (+91 kJ/mol); SnH4 (+163 kJ/mol). Giải thích sự biến thiên của các giá trị trên?3. Viết phương trình phản ứng:a. Thủy phân GeCl4b. SiCl4 phản ứng với dung dịch nước NaOHc. CsF phản ứng với GeF2 theo tỷ lệ 1:1d. Thủy phân SiF4e. Thủy phân SiH3Cl14PHỨC CHẤT1. Hãy viết cấu hình điện tử của các nguyên tố trong dãy chuyển tiếp thứ nhất (từ Sc đến Zn).Các vân đạo nào và các điện tử nào của các nguyên tố đó là vân đạo hoá trò, điện tử hoátrò?2. Số oxi hóa cao nhất có thể có của một nguyên tố d được xác đònh như thế nào? Giải thích tạisao các nguyên tố d sớm đều có khả năng đạt đến số oxi hóa cao nhất trong khi các nguyêntố d muộn khả năng này khó đạt đến (trừ Os,Ru)3. So sánh khả năng tạo phức giữa các kim loại nguyên tố d và các kim loại nguyên tố p? Giảithích các sự giống nhau và khác nhau này.4. Giải thích tại sao Au là nguyên tố khó bò ion hóa trong khi Cs là nguyên tố dễ bò ion hóanhất.5. Dựa trên Z và bán kính nguyên tử, giải thích tại sao Au rất khó bò ion hóa hơn Ag nhiều.E0 (V)r (Å)r+ (Å)2,9332,681,699,231,691,441,377,570,7991,441,13ChukỳNguyêntốZCấuhìnhI1(eV)6Cs56s13,896Au6s715d105s414d10595Ag-76. Hãy trình bày đònh nghóa các thuật ngữ sau:a. Phối tử (ligand)b. Ligand đa nha c. Ligand lưỡng thủd. Chelat7. Hãy gọi tên các phức chất có công thức sau:a. Ba[BrF4]e. K[CrOF4]b. Na[AlCl4]f. Na[BH(OCH 3)3]c. Cs[ICl4]d. K[Au(OH)4]g. Rb[CrClOH(SCN)2]8. Hãy gọi tên các phức chất có công thức sau:a.c.e.g.[Al(OH)(H2O)5]2[NiCl(NH3)5]Cl2[Co(NH3)4(SCN)Br]Cl[CrOH(NH3)2)(H 2O)3](NO3)2b. [Ru(NH3)4(H2O)2][PtCl3(NH3)]3d. [Cr(NH3)6][Co(CN)6]f. Pt(NH3)3Cl]2[PtCl4]9. Hãy cho biết công thức của các ion phức chất sau:a.c.e.g.ion pentaamminaquorutheni (III)b. TetraamminPlatin (IV) hexacloroplatinat(II)ion ammintricloroplatinat (II)d. DiclorotetraamminNikelt(III) nitratTrisphenantrolincobalt(II) tetrathiocyanonikelat(II) f. ion iodopentakispyridinplatin (IV)TetraammindicloroRodium(III) clorur10. Hãy cho biết mỗi phân tử của các chất sau có thể hình thành bao nhiêu liên kết với mộtion kim loại để tạo thành vòng khép kín.a. acetylaceton: 2 nguyên tử oxi tạo thành vòng 6b. diethylentriamin: 3 nguyên tử nitrogen tạo thành 2 vòng 5c. 8-hydroxyquinolin: 2 nguyên tử oxi và nitrogen tạo thành vòng 51511.12.Giải thích các thuật ngữ sau:a. Phức d trongb. Phức d ngoàid. Phức spin caoe. Phức spin thấpc. Trạng thái suy biến.Làm thế nào để phân biệt được các đồng phân sau đây :a. [CoBr(NH 3)5]SO4 và [Co(SO4) (NH 3)5]Brb. [Co(NO2)3(NH3)3] và [Co(NH3)6][Co(NO 2)6]13. Trong các phối tử sau đây, phối tử nào có thể tạo được các đồng phân liên kết? Giảithích?SCN, CN-, N3, NO 2, OCN, I.14. Vẽ công thức cấu tạo của các đồng phân hình học và đồng phân liên kết của phức vuôngphẳng: [Pt(NH3)2(SCN)2]15. Vẽ các công thức cấu tạo có thể có của các đồng phân và xác đònh loại đồng phân củamỗi phức chất sau:a. [Co(NH 3)4(NO 2) 2]b. [CdCl3(SCN)]216. Cho phức có công thức nguyên CrCl3.6H2O. Các đồng phân phối trí của phức này cómàu sắc thay đổi từ tím đến xanh.a. Hãy xác đònh các đồng phân phối trí của phức nàyb. Hãy giải thích tại sao các đồng phân phức này có màuc. Hãy giải thích tại sao màu sắc của các đồn g phân này khác nhau17. Hãy dựï đoán dung dòch các chất sau, dung dòch nào có màu, dung dòch nào không màu.Giải thích.a. Na2[TiF6]b. [Co(NH3)6]Cl3c. H[CuCl2]18. Cho dung dòch CoCl 2 1M đã acid hóa nhẹ vào trong một becher, dung dòch này có màuhồng. Cho vào becher này một lượng dư NaCl, khuấy đến khi tan, dung dòch chuyển sangmàu xanh.a. Xác đònh dạng phức tồn tại ưu thế của Co(II) trước và sau khi hòa tan thêm NaCl.b. Giải thích tại sao các phức chất này có màu.c. Giải thích tại sao màu sắc của các phức này khác nhau.19.Các phức chất sau đây là nghòch từ: [Cu(NH 3)2], [Au(CN)2], [Zn(OH)4]2Hãy xác đònh số oxi hóa và cấu hình điện tử của ion trung tâm, trạng thái lai hóa và cấuhình không gian của phức chất.20.Vẽ giản đồ tách trường tinh thể của phức bát diện cho các ion sau:a. Fe2(phức spin thấp và spin cao)c. Ni216b. Fe3(phức spin cao)d. Zn221. Phức [NiCl4]2thuận từ với 2 điện tử độc thân còn phức [Ni(CN)4]2lại nghòch từ. Hãy tìmcấu trúc thích hợp cho 2 phức chất đó.22. Sắp xếp theo thứ tự từ tính tăng dần của các phức chất trường yếu [Cr(NH 3)6]3,[Co(NH3)6]3, [Zn(NH3)6]2. Giải thích lý do tại sao lại sắp xếp như vậy.23.So sánh độ mạnh của tính oxi hóa của các ion Ag + và [Ag(NH3)2]+. Giải thích.24.So sánh độ mạnh của tính khử của các ion Fe 2+ và [Fe(CN)6]4. Giải thích.25. Cho một Co(II) hòa tan trong nước cất. Ở điều kiện bình thường trong môi trường khíquyển không quan sát thấy dung dòch này có sự biến đổi nào. Nếu cho thêm vào dung dòchnày ammoniac và muối natri nitrit người ta có thể thu được một phức màu vàng trung hòađiện có số phối trí 6 vớiù hai loại ligand khác nhau trong đó có nitrito với tỉ lệ Co:NO 2= 1:3Hãy xác đònh công thức của phức trên và đọc tên. Giải thíchCó thể tồn tại phức [Co(H 2O)6]3+ trong nước không? Tại sao?26. Trong phức bát diện, hãy cho biết những cấu hình d nnào chỉ tạo được phức có một trạngthái spin duy nhất27. bò biến đổi như thế nào khi chuyển từ phức bát diện này sang phức bát diện khác cócùng bộ ligand:a. Fe2bằng Fe3b. Mn2bằng Ni2 28. Từ giá trò của thông số tách trường tinh thể () và năng lượng ghép đôi điện tử (P) trongmột vân đạo, hãy tính độ năng lượng làm bền bởi trường phối tử của các phức chất? Cho biếtphức tạo thành sẽ là phức spin cao hay phức spin thấp? Thuận từ hay nghòch từ?a. [Cr(H 2O)6]2[Cr(NH3)6]2b [CoF6]3[Co(NH3)6]3[Co(H2O)6]229.Cho hai phức chất sau: [Fe(CN)6]4- và [Fe(CN)6]3a Vẽ giản đồ sự tách mức năng lượng của vân đạo d của nguyên tử trung tâmtrong các phức chất này.b. Xác đònh xem các phức này thuận từ hay nghòch từ, spin thấp hay spin cao?c. Xác đònh xem phản ứng thế phối tử CN - bằng H 2O ở phức nào xảy ra nhanhhơn.35. Cho một phức A có công thức nguyên Co(NH 3)2 (SCN)3 H 2O. Khi cho ionFe3+ tác dụng với phúc không nhận thấy sự xuất hiện màu đỏ và cũng không phát hiệnđược sự hiện diện của NH 3 và Co 3+ tự do trong dung dòch phức bằng các phản ứng hóahọc nhận biết thông thường.a. Hãy xác đònh công thức phối trí của phức A và đọc tên phứcb. Hãy viết cấu trúc các đồng phân hình học của phức Ac. + Giải thích tại sao phức A có màu17+ Các đồng phân hình học của phức A có màu khác nhau không? Giải thích.d. Phúc A là phức nghòch từ.+ A là phức spin cao hay phức spin thấp? Giải thích+ A là phức d trong hay phức d ngoài? Giải thích36. Xét hai nguyên tố Mg và Zn. Hãy so sánha. Bản chất liên kết trong các hợp chất bậc hai cùng loạib. Tính baz của các oxid tương ứngc. Khả năng tạo phứcGiải thích nguyên nhân của các sự giống nhau và khác nhau nàyCÁC NGUN TỐ D1. Hãy nêu đặc điểm về cấu trúc e - của nguyên tố d sớm so với các nguyên tố d muộn, từ đógiải thích hai đặc trưng của các nguyêhn tố d sớm là trạng thái đa hóa trò và khả năng đạtđến số oxi hóa cao nhất.2. Hãy giải thích tại sao trong cùng một phân nhóm, tính chất của các nguyên tố 4d và 5dgiống nhau nhiều hơn là giống các nguyên tố 3d. Cho ví dụ.3. Hãy cho biết các ion nào có các cấu hình e - sau đây và cho 5 ví dụ về các hợp chất của nócho mỗi trường hợp3d0, 3d1, 3d2, 3d3, 3d 4 và 3d54. Xét dãy oxid MnO, Mn2O3, MnO 2, Mn2O7. Hãy so sánh sự biến đổi bản chất liên kết Mn –O trong các oxid trên và giải thích.5. Trong dãy oxid CrO3, MoO3 và WO3, bản chất liên kết M – O thay đổi như thế nào. Giảithích.6. Khi thuỷ phân các hợp chất Ti(IV) trong dung dòch nước, người ta thu được kết tủa dạn gkeo trắng. Kết tủa dễ tan trong acid và kiềm. Nếu để lâu hoặc đun nón g, kết tủa chuyểndần sang dạng dễ lọc hơn nhưng cũng trở nên khó tan hơn trong acid và kiềm. Giải thíchtại sao.Hãy cho ví dụ về hiện tượng tương tự.7. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng và trình bày cơ chế phản ứng khiacid hoá từ từ dung dòch Na 2CrO4.8. Hãy viết phương trình dimer hóa của VO 43- trong môi trường acid. Hãy so sánh cơ chế phảnứng dimer hóa VO43- với phản ứng thuỷ phân VO 43- .9. Hãy so sánh cường độ acid của các dãy acid sau và giải thích.a. H2CrO4, H2MoO 4 và H 2WO4b. H3VO4, H2CrO 4 và HMnO410. Hãy so sánh tính baz của dãy các oxid sau và giải thích.a. MnO, Mn2O3, MnO2 và Mn2O7b. MnO, CrO và VO1811. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.a. Ti + HClb. Ti + HFc. Ti + NaOH(đậm đặc) + H2Od. Cr + HNO3e. Mn + H2SO4f. Mn(bột) + H2O12. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.a. TiO2 + KHSO4b. TiO2 + H2SO 4c. VO2 + HCld. V2O5 + HClO4e. V2O5 + NaOH(đậm đặc)f. Cr(OH)3 + HClg. Cr(OH)3 + NaOH(đậm đặc)h. MnOOH + HCl13. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.a. TiF4 + H2Ob. VCl4 + H2Oc. CrO 3 + H2Od. MnF3 + H2O14. Hãy so sánh giá trò năng lượng tách trường phối tử bát diện của các phức sau và giải thích.a. [Cr(NH3)6]2+ và [Cr(NH 3)6]3+b. [TiF6]2- và [ZrF6]215. Xây dựng giản đồ E 0 dựa trên các thế oxi hóa khử của các cặp oxi hóa khử của các nguyêntố V. Từ đó trả lời các câu hỏi sau và viết các phương trình phản ứng xảy ra.a. Các ion nào của V có thể tồn tại trong dung dòch nước với khí quyển khôngkhí. Tại sao?b. Các ion nào của V có thể tồn tại trong dung dòch nước với khí quyển trơ. Tạisao?c. Các ion nào của V có thể bò Zn kim loại khử?d. Các ion nào của V có tính oxi hóa mạnh?e. Các ion nào của V có tính khử mạnh?16. Dựa vào thế oxi hóa khử, hãy cho biết các kim loại Ti, V, Cr, và Mn có tác dụng được vớiO2 của không khí ở điều kiện thường không. Hãy so sánh với phản ứng xảy ra trên thực tếvà giải thích.17. Vẽ giản đồ Latimer của Mn trong môi trường acid và trong môi trường baz. Xác đònh xemsố oxi hóa nào của Mn không bền nhiệt động và chúng có khuynh hướng vềsố oxi hóa nàokhi phản ứng hoặc tự phân huỷ.18. Hãy cho ví dụ về sự tạo phức làm bền hóa một số oxi hóa không bền của một ng uyên tốxác đònh.19. Hoàn thành các phương trình phản ứng saua. TiCl3 + H2O + O2b. VOSO4 + KMnO 4c. CrO 3 + HId. Cr3+ + MnO 4- + OH-e. KMnO4 + HClf. K2MnO 4 + Cl219g. Mn3+ + H2Oh. KMnO4 + MnSO4 + H2O20. Những ion nào có cấu hình điện tử d 10? Những ion này có tính chất gì giống nhau?Tại sao?21. Hãy giải thích tại sao cùng phân nhóm 2B nhưng Hg hoạt động hóa học kém hơn Zn và Cdnhiều và hợp chất của Hg thường có tính cộng hóa trò cao hơn các hợp chất tương ứng củaZn và Cd.22. Trong phân nhóm 2B, chỉ có Hg có số oxi hóa (+1). Hãy trình bày ba ûn chất của số oxi hóanày và cho ví dụ về tính chất các hợp chất của nó.23. Muối Cu(II) phản ứng với dung dòch NH 3 như thế nào:a) khi dư Cu(II)b) khi dư NH 3Viết các phương trình phản ứng.23. Giải thích tại sao khi pha dung dòch FeCl3, người ta acid hóa nước dùng để pha chế bằngHCl. Viết các phương trình phản ứng cần thiết để minh họa.24. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) ZnO + KOH nóng chảy otb) ZnO + dung dòch KOH c) K2[Zn(OH)4] dư + HNO3 d) K2[Zn(OH)4] + HNO 3 dư 25. a) Viết công thức của dãy các phức chất khi thay thế lần lượt phối tử NH 3 bằng NO2- đểchuyển từ phức [Co(NH 3)6]3+ sang [Co(NO2)6]3-. Đọc tên các phức này.b) Các phức nào có đồng phân hình học?26. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:a) AgCl + NH 3 b) [Ag(NH 3)2]+ + H2S - Xác đònh xem trong các điều kiện nào thì các cân bằng trên thực tế dòch chuyển hoàntoàn sang phải.- Xác đònh điều kiện để các cân bằng trên xem như thực tế chuyển dòch hoàn toàn sangtrái.27. Cho từ từ dung dòch KI vào dung dòch Hg(NO 3)2 đầu tiên thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.Sau đó tiếp tục cho KI vào thì kết tủa này tan ra tạo phức A. Hãy xác đònh phức chất A vàviết các phương trình phản ứng xảy ra.28. Dựa vào các thế oxy hoá khử của hệ:M(OH)3 + e M(OH)2 + OHĐối với các hidroxid tương ứng, hãy nêu tính chất phản ứng khác nhau của các hidroxidFe(OH)2, Co(OH)2 và Ni(OH)2 với oxy không khí trong môi trường nước.2029. Sự chuyển hóa tương hổ RuO 42- RuO4- tương tự sự chuyển hóa MnO 42- MnO4-. Hãyhoàn thành các phản ứng sau:a) K 2RuO 4 + H2SO 4 b) KRuO4 + KOH c) K2RuO4 + Cl2 30. Cho phoi sắt phản ứng với acid sunfuric đậm đặc và nóng (thực tế cho thấy khi nồng độacid sunfuric giảm xuống dưới 80% thì hầu như nó không còn tính oxy hóa nữa, ngay cả khiđun nóng). Hãy cho biết sản phẩm của phản ứng khi rất thiếu sắt và khi dư sắt.31. Có xảy ra các phản ứng sau không. Nếu có viết phương trình phản ứng.Giải thích. (dựavào các giá trò E0)a) Au + HCl b) Au + HCl + HNO 3 c) Au + KCN d) Au + KCN + O2 e) Au + HCN 32. Các hợp chất sau cuả Co(III) có bền vững trong nước không? Nếu không, viết phươngtrình phản ứng xảy ra.Giải thích.a) Co2(SO 4)3b) CoOOHc) [Co(NH3)6]Cl321Một vài giá trị năng lượng tách trường phối tửvà năng lượng ghép cặp của ion kim loại 3dTable 21.5.121.5.1: Crystal Field Splitting Energies for Some Octahedral (Δo)* and Tetrahedral (Δt) Transition-MetalComplexesOctahedral ComplexesΔo(cm−1)Octahedral ComplexesΔo(cm−1)Tetrahedral ComplexesΔt(cm−1)*Energies obtained by spectroscopic measurements are often given in units of wave numbers (cm −1); the wave numberis the reciprocal of the wavelength of the corresponding electromagnetic radiation expressed in centimeters: 1 cm −1 = 11.96J/mol.[Ti(H2O)6]3+20,300[Fe(CN)6]4−32,800VCl49010[V(H2O) 6]2+12,600[Fe(CN)6]3−35,000[CoCl4]2−3300[V(H2O) 6]3+18,900[CoF6]3−13,000[CoBr4]2−2900[CrCl6]3−13,000[Co(H2O)6]9300[CoI4]2−27002+[Cr(H2O) 6]213,900+[Co(H2O)6]27,0003+[Cr(H2O) 6]317,400+[Co(NH3)6]22,9003+[Cr(NH3)6]321,500[Co(CN)6]334,80026,600[Ni(H2O)6]28500+[Cr(CN)6]3−−+Cr(CO)634,150[Ni(NH3)6]210,800+[MnCl6]4−7500[Mn(H2O)6]85002+[MnCl6]3−[RhCl6]3−20,400[Rh(H2O)6]27,0003+20,000[Rh(NH3)6]34,0003+[Mn(H2O)6]21,000[Rh(CN)6]345,50010,400[IrCl6]3−25,00014,300[Ir(NH3)6]3+41,0003+[Fe(H2O) 6]2−+[Fe(H2O)6]3+22Tài liệu tham khảo1. Hằng số acid và baz của một số cặp acid-baz liên hợp trong dung dịch nước ở 298KAcid3+Công thức bazpKapKb5,02Al(OH)2+8,98Al(OH) .H2O5,33Al(OH)2+8,67Al(OH)2+.H2O5,87Al(OH)3Al .H2O2+Al(OH)3.H2O2+Ba .H2O2+Be .H2O+Be(OH) .H2OBe(OH)2.H2O[Be(OH)3]CH3COOH2+7,50[Al(OH)4]13,36Ba(OH)6,50+0,64+8,305,70Be(OH)7,50Be(OH)210,918,13[Be(OH)3]6,50213,45[Be(OH)4]4,76CH3COO–+3,090,559,24Ca .H2O12,77Ca(OH)1,23Cu2+.H2O7,34Cu(OH)+6,66Cu(OH) .H2O6,82Cu(OH)27,18Fe2+.H2O6,74Fe(OH)+7,26Fe(OH) .H2O12,08Fe(OH)21,92Fe3+.H2O2,17Fe(OH)2+11,83Fe(OH) .H2O3,26Fe(OH)2+10,74Fe(OH)2+.H2O3,68Fe(OH)310,32++2+HBrO8,69BrOHBrO30,70BrO3HCN5,31–13,309,31CN4,69H2CO36,37HCO3–7,63HCO3–10,33CO32–3,67HClO7,55ClOHClO21,97ClO26,45–12,03–7,1Cl21,1H2CrO40,98HCrO414,98HCrO46,5CrO41,64Cr2O72HClHCr2O727,512,36HF3,18F10,82HIO10,64IO3,36HIO30,77IO312,23HIO41,64IO412,36H5IO61,55H4IO612,45H4IO68,27H3IO625,7314,98H2IO63 0,98H3IO62233,25NO2–10,75HNO3–1,43–NO315,43H2O15,741HNO22,381,744H2O15,7412,14H2PO4–11,867,21HPO42–6,7912,34PO43–11,62H3O+H2PO4–HPO42––1,744–HO2H2O2H3PO4–OH1,66H2(PHO3)2,00H(PHO3)12,00H(PHO3)6,59(PHO3)27,41–H2S6,98HSHS–12,91S2–1,09HSO4–1,95SO42–12,05H2SO31,76HSO3–12,24HSO3–7,20SO32–6,80K+.H2O14,46KOH–0,46Li .H2O13,64LiOH0,36Mg2+.H2O11,42Mg(OH)+2,58Na .H2O14,18NaOH–0,18NH4+9,24NH3++2+7,024,76+Sn .H2O2,10Sn(OH)Sn(OH)+.H2O4,54Sn(OH)2Sn(OH)2.H2O11,909,469,52[Sn(OH)3]Sn(OH)22+.H2O0,33Sn(OH)3+Sn(OH)3+.H2O1,22Sn(OH)411,9012,78Sn(OH)4.H2O9,24[Sn(OH)5][Sn(OH)5]11,89[Sn(OH)6]22+Zn .H2O+Zn(OH) .H2OZn(OH)2.H2O[Zn(OH)3]4,484,762,11+7,69Zn(OH)9,12Zn(OH)211,89[Zn(OH)3]12,37[Zn(OH)4]6,314,882,1121,632. Tích số tan của chất ít tan trong dung dịch nước ở 298KMmAnmMn+ + nAm– ; T = [Mn+]m [Am–]nHợp chấtpT = – lgTTAgBr5,3 10–13AgCl1,78 10–108,3 10–17AgIAg2SAl(OH)36,3 10–501 10–3212,289,7516,0849,2032,00245,1 10–9BaCO31,2 10BaCrO48,0 10BaSO31,1 10BaSO4CaCO3CaCrO4CaSO4CuBrCuCl4,8 107,1 10–49,1 10–65,25 10–91,2 10–62,2 10–20CuS6,3 10–36Fe(OH)33,2 10–381 10–15FeS5 10–18PbS2,5 10–27Fe(OH)29,978,323,15–18–12Cu(OH)26,10–101,1 10CuI9,93–7–91,3 10CaSO38,29–107,895,048,285,9211,9619,6635,2037,5015,0017,3026,606,3 10–27Sn(OH)41 10–57SnS1 10–2525,001,6 10–2423,80Sn(OH)2ZnS (sphalerite)2,5 10ZnS (wurtzite)26,2057,00–2221,603. Hằng số bền toàn phần của các ion phức trong dung dịch nước ở 298KM + nLIon phứcK–7,08 10[Ag(SCN)2]–[MLn ][M] [L]nlogK1,47 107[Ag(NH3)2]+[Ag(CN)2];KMLn191,7 1087,2419,858,32[Ag(S2O3)2]3–2,88 101313,46[Al(OH)4]–1,00 103333,001,07 101212,031,86 101212,277,94 104343,9[Cu(NH3)4]2+[Cu(S2O3)2][Fe(CN)6]3–3–[Fe(SCN)6][Zn(NH3)4]3–2+[Zn(OH)4]2–1,7 1033,235,01 1088,704,57 101414,66254. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn trong dung dịch nước ở 298KQuá trình khửAg+ + 1e Ag0E,V+0,799AgBr + 1e Ag + Br+0,071AgCl + 1e Ag + Cl+0,224AgI + 1e Ag + I–0,1523+Al+ 3e Al–1,66[Al(OH)4] + 3e Al + 4OH–BrO3–2,336+ 5H + 4e HBrO + 2H2O+––+1,45–BrO3 + 2H2O + 4e BrO + 4OH2BrO3–2BrO3–+0,54+ 12H + 10e Br2 + 6H2O++1,52–+ 6H2O + 10e Br2 + 12OHBrO3– + 6H+ + 6e Br– + 3H2OBrO3–+0,50+1,45––+ 3H2O + 6e Br + 6OH+0,612HBrO + 2H + 2e Br2 + 2H2O+1,62BrO– + 2H2O + 2e Br2 + 4OH–+0,45+–HBrO + H + 2e Br + H2O+––+1,34–BrO + H2O + 2e Br + 2OH+0,76Br2 + 2e 2Br–+1,087ClO4– + 2H+ + 2e ClO3– + H2OClO4–ClO3–+ H2O + 2e ClO4–+ 8H + 8e Cl + 4H2O+1,19–+ 2OH–++0,36+1,38ClO4– + 4H2O + 8e Cl– + 8OH–+0,56ClO3–+1,45ClO3––+ 6H + 6e Cl + 3H2O+––+ 3H2O + 6e Cl + 6OH–+0,63ClO3 + 3H + 2e HClO2 + H2OClO3–++ H2O + 2e ClO2–+1,21–+ 2OH+0,33HClO2 + 2H + 2e HClO + H2O+1,64ClO2– + H2O + 2e ClO– + 2OH–+0,66+2HClO + 2H + 2e Cl2 + 2H2O+–+1,63–2ClO + 2H2O + 2e Cl2 + 4OH+0,40HClO + H+ + 2e Cl– + H2O+1,50ClO– + H2O + 2e Cl– + 2OH–+0,88–Cl2 + 2e 2Cl+1,359Cr2O72 + 14H+ + 6e 2Cr3+ + 7H2O+1,33CrO4 + 4H2O + 3e Cr(OH)3 + 5OH0,1323+2++ 1e Cr–0,413++ 3e Cr–0,74CrCrCo3+ + 1e Co2++1,84
Tài liệu liên quan
- Bài tập hóa học vô cơ trong những kỳ thi olympic hóa học
- 19
- 2
- 13
- phân loại bài tập hóa học vô cơ 12 theo từng dạng có đáp án
- 15
- 7
- 404
- Bài tập hóa học vô cơ trong những kì thi Olympic hóa học pdf
- 19
- 984
- 10
- luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên
- 157
- 1
- 2
- xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thpt
- 134
- 958
- 3
- Bài tập hóa học vô cơ đại cương pptx
- 22
- 1
- 16
- bài tập hóa học vô cơ đại cương lớp 12
- 22
- 548
- 0
- giải nhanh các dạng bài tập hóa học vô cơ luyện th đại học
- 6
- 1
- 19
- nâng cao kỹ nang giải bài tập hóa học vô cơ cho học sinh thông qua việc giáo viên hướng dẫn học sinh phân loại và giải bài tập định lượng hoá học vô cơ ở trường thcs
- 26
- 1
- 0
- bài tập hóa học vô cơ đại cương
- 22
- 547
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(980.54 KB - 28 trang) - bài tập hóa học vô cơ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » điện Hoá Trị Của Fe Và Cl Trong Fecl3
-
Tính Hóa Trị Của Fe Trong Hợp Chất FeCl3 Câu Hỏi 77086
-
Tính Hóa Trị Của Fe Trong : FeO,Fe2O3,FeCl3 Biết Cl - Thùy Trang
-
Hóa Trị Của Fe Trong Hai Hợp Chất FeCl3, FeCl2 Là: - Hoc247
-
Tính Hóa Trị Fe Trong Hợp Chất FeCl3, Biết CL (l)
-
Câu 1: Hóa Trị Của Fe Trong Hai Hợp Chất FeCl3, FeCl2 Là:A. IB. III, IIC ...
-
Tính Hóa Trị Của Fe Trong : FeO,Fe2O3,FeCl3 Biết Cl Hóa Trị I - Hoc24
-
Hóa Trị Của Fe Trong Hai Hợp Chất FeCl3, FeCl2 Là: I... - Vietjack.online
-
Hóa Học Lớp 8: Tính Hóa Trị Của Fe Trong Hợp Chất FeCl3, Biết Clo Có ...
-
Hóa Học Lớp 8: Hóa Trị Của Fe Trong FeCl3 Là: - Ánh Sáng Soi Đường
-
Hóa Trị Của Fe Trong Hai Hợp Chất FeCl3, FeCl2 Là: A. I B. III, II C. I ...
-
FECL3 Là Gì? Tính Chất Lý Hoá & Những Ứng Dụng Của FECL3
-
Hóa Trị Của Nguyên Tố Fe Trong Hợp Chất FeCl2 Là: (Biết Cl Có Hóa
-
Top 17 Tính Hóa Trị Của Fe Trong Hợp Chất Feso4 - MarvelVietnam