Bài Tập ôn Tập Hóa Học 12: Cân Bằng Axit - Bazơ
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
- Home
- Mầm Non - Mẫu Giáo
- Nhà Trẻ
- Mầm
- Chồi
- Lá
- Tiểu Học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Trung Học Cơ Sở
- Lớp 6
- Tiếng Anh 6
- Ngữ Văn 6
- Toán Học 6
- Vật Lí 6
- Sinh Học 6
- Lịch Sử 6
- Địa Lí 6
- Tin Học 6
- Công Nghệ 6
- Âm Nhạc 6
- Mĩ Thuật 6
- Thể Dục 6
- Giáo Dục Công Dân 6
- Lớp 7
- Tiếng Anh 7
- Ngữ Văn 7
- Toán Học 7
- Vật Lí 7
- Sinh Học 7
- Lịch Sử 7
- Địa Lí 7
- Tin Học 7
- Công Nghệ 7
- Âm Nhạc 7
- Mĩ Thuật 7
- Thể Dục 7
- Giáo Dục Công Dân 7
- Lớp 8
- Tiếng Anh 8
- Ngữ Văn 8
- Toán Học 8
- Vật Lí 8
- Hóa Học 8
- Sinh Học 8
- Lịch Sử 8
- Địa Lí 8
- Tin Học 8
- Công Nghệ 8
- Âm Nhạc 8
- Mĩ Thuật 8
- Thể Dục 8
- Giáo Dục Công Dân 8
- Lớp 9
- Tiếng Anh 9
- Ngữ Văn 9
- Toán Học 9
- Vật Lí 9
- Hóa Học 9
- Sinh Học 9
- Lịch Sử 9
- Địa Lí 9
- Tin Học 9
- Công Nghệ 9
- Âm Nhạc 9
- Mĩ Thuật 9
- Thể Dục 9
- Giáo Dục Công Dân 9
- Trung Học Phổ Thông
- Lớp 10
- Tiếng Anh 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Thể Dục 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- Lớp 11
- Tiếng Anh 11
- Ngữ Văn 11
- Toán Học 11
- Vật Lí 11
- Hóa Học 11
- Sinh Học 11
- Lịch Sử 11
- Địa Lí 11
- Tin Học 11
- Công Nghệ 11
- Thể Dục 11
- Giáo Dục Công Dân 11
- Lớp 12
- Tiếng Anh 12
- Ngữ Văn 12
- Toán Học 12
- Vật Lí 12
- Hóa Học 12
- Sinh Học 12
- Lịch Sử 12
- Địa Lí 12
- Tin Học 12
- Công Nghệ 12
- Thể Dục 12
- Giáo Dục Công Dân 12
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_hoa_hoc_12_can_bang_axit_bazo.doc
Nội dung text: Bài tập ôn tập Hóa học 12: Cân bằng Axit - Bazơ
- CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ 1. Lý thuyết về axit, bazơ Hiện nay có hai lý thuyết được sử dụng rộng rãi: Theo thuyết điện ly của Arrhenius, axit là hợp chất khi tan trong nước phân ly cho ion H+ và bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân ly cho ion OH-. Theo thuyết proton của Bronsted, axit là những chất có khả năng cho proton và bazơ là những chất có khả năng nhận proton. 2. Hằng số axit, bazơ. Tích số ion của H2O 2.1. Hằng số axit (hằng số ion của axit) + - HA H + A Ka [H+].[A-] Ka = [HA] + - HA + H2O H3O + A Ka + - [H3O ].[A ] Ka = [HA] 2.2. Hằng số bazơ (hằng số ion của bazơ) - B + H2O A + OH Kb (Để đơn giản, A,B không ghi điện tích, A - B là cặp axit - bazơ liên hợp). [A].[OH-] Kb = [B] 2.3. Tích số ion của nước + - H2O H + OH KW o + - -14 Ở 25 C, KW = [H ].[OH ] = 10 2.4. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit - bazơ liên hợp Xét 2 cân bằng: + - HA H + A Ka - - A + H2O HA + OH Kb [H+].[A-] [HA].[OH-] + - Ka.Kb = . = [H ].[OH ] = KW [HA] [A-] -14 Ka.Kb = 10 (2.1) Từ biểu thức (2.1) cho thấy, K a càng lớn thì K b càng bé và ngược lại. Điều này cho phép kết luận: một axit có tính axit càng mạnh thì dạng bazơ liên hợp của nó có tính bazơ càng yếu và ngược lại. 1 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
- 3. Tính toán cân bằng trong các hệ axit, bazơ 3.1. Dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh 3.1.1. Dung dịch axit mạnh Xét trường hợp tổng quát: dung dịch axit mạnh là HA, Ca mol/l Các quá trình xảy ra trong dung dịch: HA H+ + A- + - H2O H + OH Phương trình bảo toàn điện tích: [H+] - [OH-] - [A-] = 0 + - Đặt [H ] = h, khi đó: [OH ] = KW / h, ta được: h - KW / h - Ca = 0 (3.1) 2 h - Ca.h - KW = 0 (3.2) Giải (3.2), ta tính được h = [H+], suy ra [OH-]. -6 Trong trường hợp dung dịch axit HA có nồng độ không quá bé (Ca > 10 M) thì + - [H ] >> [OH ] hay h >> KW / h. Do đó, từ phương trình (3.1) suy ra: h = Ca 3.1.2. Dung dịch bazơ mạnh: Tương tự dung dịch axit mạnh 3.2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu 3.2.1. Dung dịch đơn axit yếu Xét dung dịch axit yếu HA, Ca mol/l và hằng số axit Ka Các quá trình xảy ra trong dung dịch: + - HA H + A Ka (3.3) + - H2O H + OH KW (3.4) + - Nếu [H ].[A ] = Ka.[HA] Ka.Ca >> KW thì ta có thể bỏ qua cân bằng (3.4) vì nồng độ các ion do H2O điện ly ra nhỏ hơn rất nhiều so với các ion do HA điện ly ra. Việc tính toán chủ yếu dựa vào cân bằng (3.3) + - HA H + A Ka C Ca C -h h h [ ] Ca - h h h Ta có: + - [H ].[A ] / [HA] = Ka 2 h / (Ca - h) = Ka (3.5) Giả sử h << Ca, từ (3.5) suy ra: h = K a .Ca (3.6) 2 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
- Nếu sau khi tính h theo (3.6) rồi so sánh với C a mà không thỏa mãn h > KW thì ta bỏ qua cân bằng điện ly của H 2O và nếu K a.Ca >> Ka'.Ca' thì bỏ qua cân bằng (4.2) so với cân bằng (4.1) và tính nồng độ các cấu tử tham gia cân bằng (4.1) theo định luật tác dụng khối lượng như thường lệ. Nồng độ H + tính được lại được dùng để tính nồng độ các cấu tử khác tham gia vào cân bằng (4.2). Thí dụ: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CHCl 2COOH 0,2 M -2 -5 và CH3COOH 0,01M. Biết hằng số axit của 2 axit lần lượt là 5,9.10 và 1,8.10 . 3.5. Dung dịch axit yếu đa chức (hoặc bazơ yếu đa chức) Xét dung dịch axit yếu phân ly 2 nấc H2A Trong dung dịch có các cân bằng sau: - + H2A HA + H Ka1 (5.1) - - + HA A + H Ka2 (5.2) - + H2O OH + H KW (5.3) Thông thường, Ka1 >> Ka2 nên có thể bỏ qua cân bằng (5.2) so với cân bằng (5.1) và nếu K1.Ca >> KW thì bỏ qua cân bằng điện ly của H 2O. Việc tính toán cân bằng trong dung dịch tương tự như trường hợp dung dịch hỗn hợp 2 axit yếu đơn chức. Thí dụ 5.1: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch H 2S 0,01M. Biết H2S có -7 -12,92 Ka1 = 10 và Ka2 = 10 3 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
- Thí dụ 5.2: Tính pH và nồng độ các cấu tử trong dung dịch Na 2CO3 0,1M. Biết H2CO3 -6,35 -10,33 có Ka1 = 10 và Ka2 = 10 . 3.6. Dung dịch chứa axit và bazơ liên hợp (dung dịch đệm) Trong các dung dịch chứa axit và bazơ liên hợp có 2 quá trình xảy ra ngược nhau: quá trình cho proton của axit và quá trình nhận proton của bazơ. Chẳng hạn, trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH và CH3COONa : - + CH3COOH CH3COO + H (6.1) - - CH3COO + H2O CH3COOH + OH (6.2) [H+] cuối cùng trong dung dịch > 10-7 M hoặc 10-7 M thì việc tính toán dựa vào cân bằng (6.1). Nếu [H+] > KW và C >> Ka1 thì: + [H ] = K a1.K a2 pH = 1/2(pKa1 + pKa2) Thí dụ: Tính pH trong dung dịch: a) NaH2PO4 0,5M; b) Na2HPO4 0,1M. Biết các hằng -2 -7 -12 số axit của H3PO4 là: 10 , 10 và 10 . 4 Biên soạn: Lê Thanh Hải - GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
- Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 001 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Kèm đáp án)
- Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán axit hữu cơ - Dương Minh Phong
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 001 - Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa - Vũng Tàu (Có đáp án)
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 004 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình
- Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Lớp 12 THPT năm 2006 môn Hóa học - Bảng A phần hữu cơ
- Đề ôn tập lý thuyết tổng hợp môn Hóa học Lớp 12 (Kèm đáp án)
- Đề khảo sát lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đoàn Thượng
- Đề thi dự bị học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT năm 2004 (Vô cơ) - Bảng A - Bộ giáo dục và đào tạo
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Có đáp án)
- Đề khảo sát kỳ thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Năm học 2021 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh (Có đáp án)
- Giải chi tiết đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Hóa học - Mã đề 201
- Chuyên đề Hóa học Lớp 12: Đếm các phát biểu đúng sai - Nguyễn Tuấn Anh
- Lời giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 203 - Cao Phúc Hậu
- Gợi ý giải đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 201
- Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 12 - Chương 5: Đại cương kim loại
- Hướng dẫn chấm đề thi chính thức môn Hóa học - Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic năm 2016 - Ngày thi thứ nhất
- Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Mã đề: 204 - Năm học 2021 (Có đáp án)
- Đề cương ôn thi môn Hóa học - Câu mệnh đề đúng sai, đếm chất
- Bài tập khó môn Hóa học - Phần: Este - Lipit nâng cao
- Hướng dẫn chấm đề thi chính thức môn Hóa học - Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic năm 2016 - Ngày thi thứ hai
Copyright © 2024 DeThi.edu.vn
Từ khóa » Bài Tập Về Cân Bằng Axit Bazo
-
Bài Tập Cân Bằng Axit - Bazơ - Giáo Án Mẫu
-
BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ - Công Ty Hóa Chất Hanimex
-
Xây Dựng, Tổng Hợp 30 Bài Tập Kèm Theo Lời Giải Chi Tiết Về ... - Issuu
-
Phân Loại Và Phương Pháp Giải Bài Tập Cân Bằng Axit Bazơ (đa Aaxit ...
-
Xây Dựng, Tổng Hợp 30 Bài Tập Kèm Theo Lời Giải Chi Tiết Về ... - Yumpu
-
Bài Tập Cân Bằng Axit-bazơ - ChemVN
-
Phân Loại Và Phương Pháp Giải Bài Tập Cân Bằng Axit ... - Xemtailieu
-
Bài Tập Cân Bằng Axit- Bazo - TaiLieu.VN
-
Chương Ii: Cân Bằng Axit Bazơ
-
[PPT] Bài Tập Cân Bằng Axit - Bazơ (tiếp Theo) - 5pdf
-
Chuyên đề Về Cân Bằng Axit Và Bazơ | Để Vẽ, Hóa Học - Pinterest
-
Phân Loại Và Phương Pháp Giải Bài Tập Cân Bằng Axit Bazơ (đơn Axit ...
-
Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Có đáp án
-
Phân Loại Và Phương Pháp Giải Bài Tập Cân Bằng Axit