Bài Tập ôn Thi Hóa LýCho Cân Bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.Giả Sử ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Pham Van Tien
Bài tập ôn thi Hóa lý
Cho cân bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.
Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg.
a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.
b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.
c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.
Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 19 0 Gửi Hủy Đặng Anh Huy 20141919 19 tháng 5 2016 lúc 16:22 Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Hồng Sơn 20143872 19 tháng 5 2016 lúc 16:35Huy: có phải Kc bạn tính sai r k?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Hiền Nhung 19 tháng 5 2016 lúc 16:47
KC bạn ý tính đúng rồi mà!
Mình cũng tính ra vậy!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Hồng Sơn 20143872 19 tháng 5 2016 lúc 16:52Kp với R đơn vị khác nhau mà bạn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Hiền Nhung 19 tháng 5 2016 lúc 16:59
Sơn:
Trong ct tính Kc qua Kp thì R phải lấy 0,082
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu 19 tháng 5 2016 lúc 17:33R lấy 0.082 khi P đơn vị là atm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu Trà 19 tháng 5 2016 lúc 17:52@thu b làm ýk b ra bn vậy?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu 19 tháng 5 2016 lúc 18:46@trà t chỉ ra khác Kc thôi còn đâu giống b Huy. Phần b làm khác nhưng kq vẫn vậy
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bùi Duy Hưng 19 tháng 5 2016 lúc 19:25có nên đổi sang atm ko bạn nhể :)))))
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bùi Duy Hưng 19 tháng 5 2016 lúc 19:36
#thu câu b công thức nó là ▲H chứ có phải là ▲U đâu bạn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bùi Duy Hưng 19 tháng 5 2016 lúc 19:37nhầm câu c
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu Trà 19 tháng 5 2016 lúc 21:02#thu kc ra 0.358 mà.b ra bn vậy. K theo nồng độ thì R=0.082 mà.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy 20143023 hồ văn nam 19 tháng 5 2016 lúc 21:15nếu p tính bằng atm và thể tích tính bằng lít thì R = 0.082l.atm/mol.k
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn văn trí _20144656 19 tháng 5 2016 lúc 23:05áp suất phải đổi ra atm mới tính đc kp chứ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bùi Duy Hưng 19 tháng 5 2016 lúc 23:48mk tính kn thế này dk ko các bạn...:))))
theo như bạn huy tính dk x=40mmhg suy ra sự phân ly là 40/760=1/19
N2O4 =2N02
1 0
1/19 2/19
18/19 2/19
suy ra,...kn=(2/19)^2/(18/19)= 1/81
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu 19 tháng 5 2016 lúc 23:56@hưng câu c là deltaH mà, b huy viết deltaH nhưng nhìn như deltaU đấy, còn P lúc tính kc có thể đổi ra atm hoặc không đổi thì lấy R=0,082.760, những cái khác k cần đổi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đặng Anh Huy 20141919 20 tháng 5 2016 lúc 0:14 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thảo 20 tháng 5 2016 lúc 4:51#Huy cái Kc ấy để đơn vị thế nào cũng được à
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyen Tien Tung 22 tháng 12 2016 lúc 20:55
thầy có bài tập ôn thi cho đợt này chưa ạ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Thùy Trang Trần
Cho cân bằng N2O4=2NO2 ở pha khí
trong một bình chân không thể tích 0,5 l, được duy trì ở 45 độ C, có 3.10^-3 mol N2O4 nguyên chất . Khi cân bằng được thiết lập áp suất trong bình là 0,255 atm. xác định độ phân hủy của N2O4 ở nhiệt độ này và hằng số cân bằng Kp
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 1- Thùy Trang Trần
Ở 46 độ C hằng số cân bằng Kp của p/ư: N2O4=2NO2 bằng 0,66
Hãy tính phần trăm n2O4 bị phân li ở 46 độ C và áp suất tổng bằng 0,5 atm, áp suất riêng phần của N2O4 và NO2 bằng bao nhiêu tại thời điểm cân bằng.
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 1- Pham Van Tien
HÓA LÝ
Ở 323K và 0,334 atm, phản ứng N2O4 = 2NO2 có độ phân li của N2O4 là 63%.
Tính các hằng số cân bằng Kx, Kp, Kc của phản ứng.
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 5 0- Pham Van Tien
Xét cân bằng A = 2B.
Ở t0C, hằng số cân bằng của phản ứng trên là 2,45 atm.
a) Tính độ phân ly của A tại t0C và áp suất 0,8 atm.
b) Khi áp suất tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào, vì sao?
c) Tại áp suất nào của hệ thì độ điện ly của A là 30%.
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 8 0- Trinh Thu Hien
Nung NH4Cl ở 427°c trong bình chân không NH4Cl <--- >NH3+HCl lúc cân bằng p hệ = 4560 mmHg tính kp của phản ứng
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 0- Trinh Thu Hien
Nung NH4Cl ở 427 °C trong bình chân không NH4Cl<--->NH3+HCl lúc cân bằng p hệ = 4560 mmHg tính Kp ∆Go của phản ứng
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 0 0- Pham Van Tien
Hóa lý
Nghiên cứu phản ứng C + 2H2 = CH4. Người ta xác định được hằng số cân bằng như sau:
Ở 700 độ C, Kp = 0,915
Ở 750 độ C, Kp = 0,1175
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trong khoảng nhiệt độ trên và so sánh với giá trị chính xác hơn thu được bằng thực nghiệm là -89,663 kJ/mol.
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 5 0- Hương Trà
Clorofooc(CHCl3) sôi ở 60,2oC dưới áp suất khí quyển 1 atm . Áp suất hơi của nó tại nhiệt độ này bằng 781 mmHg Xác định áp suât hơi và nhiệt độ sôi của dd chứa 0,2mol chất tan không bay hơi trong 1 kg clorofooc Nhiệt bay hơi của clorofooc là 31,64 kJ/mol
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 1 0- Pham Van Tien
BT5. Ở 46 độ C, áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50 mmHg, chất A dạng rắn là 49,5 mmHg. Ở 45 độ C, áp suất hơi bão hòa của A lỏng lớn hơn của A rắn là 1 mmHg. Tính nhiệt nóng chảy, nhiệt thăng hoa và nhiệt độ nóng chảy của chất A. Biết nhiệt hóa hơi của nó là 9 kcal/mol và xem thể tích riêng của A lỏng và A rắn xấp xỉ nhau.
Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 9 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Tính Chất Của N2o4
-
Dinitơ Tetroxide – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thông Tin Cụ Thể Về N2O4 (Nitơ Tetraoxit) - Chất Hóa Học - CungHocVui
-
Các Chất Hóa Học Có Chứa Phân Tử N2O4
-
N2O4 - Nitơ Tetraoxit - Chất Hoá Học - Từ Điển Phương Trình Hóa Học
-
Đinitơ Tetroxide - Trang [1]
-
[PDF] CHUYÊN ÐỀ : TỐC ÐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HOÁ HỌC
-
2NO2 N2O4 - Từ Điển Hóa Học
-
Tính áp Suất Riêng Của N2O4 Và O2 Sau 2 Giờ? - Hoc247
-
2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí). ∆H = -58 KJ. Trong đó: NO2 Là Khí Màu đỏ
-
[PDF] NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
-
[PDF] Hóa Học - Sở Giáo Dục Trà Vinh
-
(PDF) CÂN BẰNG HÓA HỌC | Lê Kỳ Anh
-
Cho Hệ Cân Bằng Trong Bình Kín 2NO2 = N2O4... - Vietjack.online