Bài Tập Trắc Nghiệm Tính Tốc độ Của Hạt Prôtôn Sau Phản ứng Môn ...
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.68 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TÍNH TỐC ĐỘ CỦA HẠT</b>
<b>PRƠTƠN SAU PHẢN ỨNG</b>
<b>Bài 1</b>: Bắn một hạt prơton có khối lượng mPvào hạt nhân Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X
giống hệt nhau có khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc vX và cùng họp với hướng ban đầu của
proton một góc 45°. Bỏ qua hiệu ứng tương đối tính. Tốc độ của hạt prôtôn là
<b>A.</b> vP 2.mx v / mX X P . <b>B.</b> vP 2.m v / mX X P .
<b>C.</b> v v / mP X P <b>D.</b> vP0,5v / mX P
<b>Bài 2:</b> Bắn một hạt prơton có khối lượng mpvào hạt nhân Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X
giống hệt nhau có khối lượng mXbay ra có cùng độ lớn vận tốc vX và cùng hợp với hướng ban đầu của
proton một góc 60°. Bỏ qua hiệu ứng tương đối tính. Tốc độ của hạt prơtơn là
<b>A.</b> vP 2.mx v / mX X P . <b>B.</b> vP 2.m v / mX X P .
<b>C.</b> v v / mP X P <b>D.</b> vP0,5v / mX P
<b>Bài 3:</b>Bắn một hạt prơton có khối lượng mPcó tốc độ vPvào hạt nhân Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai
hạt nhân X giống hệt nhau có khỏi lượng mXbay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với hướng ban
đầu của proton một góc 60°. Bỏ qua hiệu ứng tương đối tính. Tốc độ của hạt X là
<b>A.</b> m v / mX P P <b>B.</b> 3m v / mX P P
<b>C.</b> m v / mP P X <b>D.</b> 3m v / mp P X
<b>Bài 4:</b> Cho hạt A có động năng WA bắn phá hạt nhân B đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân C và D. Động
năng của hạt C gấp 3 lần động năng hạt D<b>.</b>Biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiềuhơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ΔE và không sinh ra bức xạ γ. Tính động năng củahạt D.
<b>A.</b>0,5.(WA+ ΔE). <b>B.</b>(WA+ ΔE).<b>C.</b>2.(WA+ ΔE). <b>D.</b>0,25.(WA+ ΔE).
<b>Bài 5:</b> Hạt α có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng:
9 12
4Be 6 C n
. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 10 lần
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>A.</b>9,8 MeV. <b>B.</b>9 MeV.
<b>C.</b>10 MeV. <b>D.</b>12 MeV.
<b>Bài 6:</b>Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân 7
3Liđang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X
giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đơi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4(MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ nhỏ hơn là
<b>A.</b>3,72 MeV. <b>B.</b>6,2 MeV.
<b>C.</b>12,4 MeV. <b>D.</b>5,8 MeV.
<b>Bài 7:</b> Hạt α có động năng 8,48.10-13 <sub>(J) bắn vào một hạt nhân</sub> 27
13Al đứng yên, gây ra phản ứng
27 30
13 Al 15 P X
. Cho biết phản ứng thu năng lượng 4,176.10-13(J) và hai hạt sinh ra có cùng động năng.
Động năng của hạt nhân X là:
<b>A.</b>2,152.10-13<sub>(J).</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub>4,304.10</sub>-13<sub>(J).</sub><b>C.</b>6,328.10-13<sub>(J).</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub>2,652.10</sub>-13<sub>(J).</sub>
<b>Bài 8:</b>Cho hạt proton có động năng 1,46 (MeV) bắn phá hạt nhân 7
3Li đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X
giống nhau có cùng động năng và khơng sinh ra bức xạ γ. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4(MeV). Xác định động năng của mỗi hạt nhân X.
<b>A.</b>9,48 MeV. <b>B.</b>9,43 MeV.
<b>C.</b>10,1 MeV. <b>D.</b>10,2 MeV.
<b>Bài 9:</b> Bắn một hạt a có động năng 4 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng:
14 17
7 N 8 O p . Phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV. Hai hạt sinh ra có cùng động năng. Coi khối
lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối, tính theo đơn vị u vói u = l,66.10-237<sub>kg. Tốc độ của hạt nhân ôxi là</sub><b>A.</b>0,41,107 m/s. <b>B.</b>3,98.106 m/s.
<b>C.</b>3,72.107 m/s. <b>D.</b>4,1.107m/s.
<b>Bài 10:</b>Hạt prôtôn động năng 3,5 MeV bắn phá hạt nhân11Na23đứng yên tạo ra hạt α và hạt nhân X. Hạt
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>C.</b>4,8 MeV. <b>D.</b>4,9 MeV.
<b>Bài 11:</b>Hạt a có động năng 4 MeV đến bắn phá hạt nhân7N14đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra
một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc<b>.</b>Cho biết khối lượng mα=
4,0015u; mP= l,0073u; mN= 13,9992u; mX = 16,9947u; 1 uc2= 931 (MeV). Hãy tính động năng của hạt
prơtơn.
<b>A.</b>17,4 MeV. <b>B.</b>0,145 MeV.
<b>C.</b>0,155 MeV . <b>D.</b>0,156 MeV.
<b>Bài 12:</b>Xét phản ứng hạt nhân sau:1H1+3L17→ 2.X + 17,0373 MeV. Biết động năng hạt nhân hyđrô là
1,2 MeV, hạt nhân Li đứng yên, hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốc<b>.</b>Động năng của mỗi hạt X là:
<b>A.</b>18,2372 MeV. <b>B.</b>13,6779 MeV.
<b>C.</b>17,0373 MeV. <b>D.</b>9,11865 MeV.
<b>Bài 13:</b>Dùng hạt Prơtơn có động năng 1,2 Mev bắn vào hạt nhân37Li đứng yên thì thu được hai hạt nhàn
giống nhau X chuyển động vói cùng độ lớn vận tốc cho mP= l,0073u; mu= 7,0140u; mX = 4,0015u: lu =
931 Mev/c2<sub>. Động năng của mỗi hạt X là: </sub><b>A.</b>18,24 MeV. <b>B.</b>9,12 MeV.
<b>C.</b>4,56 MeV. <b>D.</b>6,54 MeV.
<b>Bài 14:</b>Hạt α có động năng WAbắn vào một hạt nhân B dứng yên, gây ra phan ứng: A + B → C + D và
không sinh ra bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc<b>.</b>Bỏ qua hiệu ứng tương đối tính. Độngnăng của hạt C là
<b>A.</b> E W 0,5WC A <b>B.</b> E 2WCWA
<b>C.</b> E 2W 0,5WC A <b>D.</b> E W 2WC A
<b>Bài 15</b>: Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14đứng yên ta có phản ứng:147 N 178 O p . Các hạt sinh ra có cùng
véctơ vận tốc<b>.</b>Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năngcủa hạt p và động năng hạt X là
<b>A.</b>2/9. <b>B.</b>3/4.
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><b>Bài 16:</b> Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14 đứng yên ta có phản ứng:147 N 178 O p . Các hạt sinh ra có cùng
véctơ vận tốc.. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tính tỉ số củatổng động năng của các hạt sinh ra và tổng động năng các hạt ban đầu.
<b>A.</b>2/9. <b>B.</b>3/4.
<b>C.</b>1/3. <b>D.</b>5/2.
<b>Bài 17:</b>Hạt nhân hiđrô bắn phá hạt nhân Li7 đứng yên gây ra phản ứng: 1 7
1H3Li2.X. Biết tổng năng
lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng ít hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17 MeV,hai hạt nhân X có cùng véctơ vận tốc và khơng sinh ra bức xạ γ. Cho biết khối lượng: mX = 3,97.mp.
Động năng mỗi hạt X là
<b>A.</b>18,2372 MeV. <b>B.</b>13,6779 MeV.
<b>C.</b>1,225 MeV. <b>D.</b>9,11865 MeV.
<b>Bài 18:</b>Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân: 14 16 1
7 Ni 8 O H1
. Biết
rằng hai hạt sinh ra có véc tơ vận tốc như nhau. Tổng năng lượng nghỉ trước nhỏ hơn tổng năng lượngnghỉ sau là 1,21 MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Tính động năng của α.
<b>A.</b>1,56 MeV. <b>B.</b>2,55 MeV.
<b>C.</b>0,55 MeV. <b>D.</b>1,51 MeV.
<b>Bài 19:</b>Hạt prôtôn động nằng 3,5 MeV bẳn phá hạt nhân 23
11Na đứng yên tạo ra hạt α và hạt nhân X. Cho
biết hạt hai hạt sinh ra chuyển động cùng hướng nhưng hạt α có độ lớn vận tốc bằng 2 lần độ lớn vận tốccủa hạt nhân X. Cho biết khối lượng: mU = 3,97.mp: mX = 19,84.mp; mp = 1,67.10-27 (kg). Tính động
năng của hạt X.
<b>A.</b>4,4 MeV. <b>B.</b>0,09 MeV.
<b>C.</b>4,8 MeV. <b>D.</b>4,9 MeV.
<b>Bài 20:</b>Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14<sub>đứng yên, xảy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và một hạt</sub>
proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau. Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn:s . Động năng hạt α là 1,55 MeV. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>Bài 21:</b> Phản ứng hạt nhân: 6 4 3
3Li n 2 1T toả ra năng lượng 4,8 MeV. Giả sử ban đầu động năng các
hạt không đáng kể. Coi khối lượng xấp xỉ số khối. Động năng của T là
<b>A.</b>2,33 MeV <b>B.</b>2,06 MeV.
<b>C.</b>2,40 MeV <b>D.</b>2,74 MeV.
<b>Bài 22:</b>Hạt α có động 5,3MeV bắn vào hạt nhân 9
4Be đứng yên gây ra phản ứng 94Be n X. Hạt n
chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động của hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra mộtnăng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.
<b>A.</b>18,3 MeV. <b>B.</b>0,5MeV.
<b>C.</b>8,3 MeV. <b>D.</b>2,5 MeV.
<b>Bài 23:</b>Bắn hạt α có động năng WAvào hạt nhân B đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân:nA +3nB →2nC
+2n<b><sub>D.</sub></b> <sub>Biết động năng của hạt C là W</sub><sub>C</sub><sub>và chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt</sub>
A một góc 90° và không sinh ra bức xạ γ. Coi khối lượng xấp xi bằng số khối. Tính năng lượng của phảnứng tỏa ra hay thu vào.
<b>A.</b> E W 0,5WC A <b>B.</b> E 2WCWA
<b>C.</b> E 2W 0,5WC A <b>D.</b> E W 2WC A
<b>Bài 24:</b> Hạt α có động năng 7,7 MeV đến va chạm với hạt nhân 7N14 đứng yên, gây ra phản
ứng: 14 1
7 N 1 H X
. Biết vận tốc của prôtôn bắn ra có phương vng góc với vận tốc hạt α<b>.</b> Cho biết
khối lượng các hạt nhân: mα= 4,0015u; mp= l,0073u; mN= 13,9992u; mX = 16,9947u; luc2= 931 (MeV).
Tốc độ hạt nhân X là
<b>A.</b>4,86.106<sub>m/s.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub>4,96.10</sub>6<sub>m/s.</sub><b>C.</b>5,06.106<sub>m/s.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub>5,15.10</sub>6<sub>m/s.</sub>
<b>Bài 25:</b> Dùng chùm proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 4Be9 đứng yên tạo ra hạt α và hạt
nhân X. Hạt α chuyển động theo phương vng góc với vận tốc của proton và có động năng 4 MeV. Coikhối lượng đo bằng đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó, lấy luc2<sub>= 931 (MeV). Lựa chọn các phương án</sub>
sau:
<b>A.</b>Phản ứng toả năng lượng 2,125 MeV. <b>B.</b>Phản ứng thu năng lượng 2,126 MeV.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6><b>Bài 26:</b> Người ta dùng proton có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9
4Be đứng yên sinh ra hạt α và
hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt α sinh ra có động năng 4 MeV và chuyển động theo phương vng gócvới phương chuyến động của proton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xi bằngsố khối của nó. Động năng của hat nhân liti sinh ra là
<b>A.</b>1,450 MeV. <b>B.</b>4,725 MeV.
<b>C.</b>3,575 MeV. <b>D.</b>9,450 MeV.
<b>Bài 27</b>: Hạt α có động năng 5 (MeV) bắn vào một hạt nhân4Be9đứng yên, gây ra phản ứng:4Be9+ α →
n + X. Hạt n chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Cho động năngcủa hạt n là 8 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.
<b>A.</b>18,3 MeV. <b>B.</b>2,5 MeV.
<b>C.</b>1,3 MeV. <b>D.</b>2,9 MeV.
<b>Bài 28:</b>Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân Liti 3Li7đứng yên sẽ cho ta hai hạt nhân α có động năng đều
bằng W<b>A.</b>Biết các hạt α chuyển động theo các hướng tạo với nhau một góc 160°. Cho biết khối lượng củahạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối. Lựa chọn các phương án sau.
<b>A.</b>phản ứng toả năng lượng 2Wα(4cos20° - 3).<b>B.</b>phản úng thu năng lượng 2 Wα(4cos20° - 3).<b>C.</b>phản úng toả năng lượng 4 Wα(2cos20° -1).<b>D.</b>phản úng thu năng lượng 4 Wα(2cos20° - 1),
<b>Bài 29</b>: Dùng chùm proton có động năng 5,75 (MeV) bắn phá các hạt nhân 3Li7đang đứng yên tạo ra 2
hạt nhân X giống nhau có cùng động năng. Năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành độngnăng của các hạt tạo thành. Cho khối lượng các hạt nhân: mx= 4,0015u; mu= 7,0144u; mp= l,0073u; luc2
= 931 (MeV). Xác định góc hợp bởi các véctơ vận tốc của hai hạt nhân X sau phản ứng.
<b>A.</b>147°. <b>B.</b>148°.
<b>C.</b>170°. <b>D.</b>160°.
<b>Bài 30:</b>Dùng chùm proton có động năng 1,8 MeV bắn phá hạt nhân3L17đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>hạt tạo thành. Cho biết khối lượng của các hạt nhân: mx= 4,0015u; mU = 7,0144u; mp = l,0073u; luc2 =
931 (MeV).
<b>A.</b>167,5°. <b>B.</b>178°.
<b>C.</b>171°. <b>D.</b>170°.
<b>Bài 31:</b>Dùng chùm proton có động năng 1 (MeV) bắn phá hạt nhân3Li7đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân
X có bán chất giống nhau và khơng kèm theo bức xạ . Xác định góc họp bới các véctơ vận tốc của hai
hạt nhân X sau phản ứng, biết chúng bay ra đối xứng với nhau qua phương chuyển động của hạt prôtôn.Cho khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u là: mx = 4,0015u; mLi = 7,0144u; mp = l,0073u: 1uc2 = 931
(MeV).
<b>A.</b>147°. <b>B.</b>178°.
<b>C.</b>171°. <b>D.</b>170,5°.
<b>Bài 32:</b>Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 9
4Be đứng yên để gây phản ứng: p94BeX36Li . Biết động năng
của các hạt p, X, 6
3Li lần lượt là 5,45 MeV, 4,0 MeV và 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u
gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
<b>A.</b>60°. <b>B.</b>90°
<b>C.</b>120°. <b>D.</b>45°.
<b>Bài 33:</b>Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân liti3Li7đứng yên. Sau va chạm xuất hiện
hai hạt nhân X giống nhau bay với vận tốc có cùng độ lớn nhưng hợp nhau một góc α. Biết động năngcủa hạt proton và X lần lượt là WH = 8,006 MeV, Wx = 2,016 MeV. Khối lượng của chúng là mH =
l,008u, mx = 4,003u. Tính góc α.
<b>A.</b>30°, <b>B.</b>60°.
<b>C.</b>90°. <b>D.</b>120°.
<b>Bài 34:</b>Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân liti3Li7đứng yên. Sau va chạm xuất hiện
hai hạt nhân α giống nhau. Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt tạo thành có cùngđộng năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữahướng chuyển động của các hạt α bay ra có thể là
<b>A.</b>có giá trị bât kì. <b>B.</b>bằng 60°.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8><b>Bài 35:</b> Hạt A có động năng WA bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C +<b>D.</b>
Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạtsau phản ứng là ΔE. Tính tổng động năng của các hạt nhân tạo thành.
<b>A.</b>(ΔE - WA). <b>B.</b>(ΔE + WA).<b>C.</b>(WA- ΔE). <b>D.</b>(0,5. ΔE + WA).<b>Bài 36:</b> Cho phản ứng hạt nhân:9 1 6
4Be H1 X 3Li . Cho biết hạt prơtơn có động năng 5,33734 MeV bắn
phá hạt nhân Be đứng yên. Tìm tổng động năng của các hạt tạo thành. Cho biết khối lượng của các hạt:mBe= 9,01219u; mp= l,0073u; mLi= 6,01513u; mx= 4,0015u; 1uc2= 931 (MeV).
<b>A.</b>8 MeV. <b>B.</b>4,55 (MeV).
<b>C.</b>0,155 (MeV). <b>D.</b>4,56 (MeV).
<b>Bài 37:</b>Xét phan ứng xảy ra khi bắn phá hạt nhân nhôm: 27 30
13 A 15 P n
. Biết khối lượng các hạt mAl=
26,9740u; mn = l,0087u; mp = 29,9700u; mα= 4,0015u, cho 1u = 931 MeV/c2. Động năng tối thiểu của
hạt α để phản ứng xảy ra là
<b>A.</b>5 MeV. <b>B.</b>3 MeV.
<b>C.</b>4 MeV. <b>D.</b>2 MeV.
<b>Bài 38:</b>Hạt a có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân 4Be9đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một
hạt C 12 và một hạt nơtron. Hạt C bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 30°,cịn hạt n bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt a một góc 70°. Coi khối lượng xấp xỉ bằngsố khối. Động năng hạt C và hạt n lần lượt là
<b>A.</b>4,8 MeV và 2,5 MeV. <b>B.</b>1,5 MeV và 5,2 MeV.
<b>C.</b>5,2 MeV và 1,5 MeV. <b>D.</b>2,5 MeV và 4,8 MeV.
<b>Bài 39</b>: Hạt nơtron có động năng Wnbắn vào hạt nhân3Li6đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành
một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góctương ứng bằng 15° và 30°. Bỏ qua bức xạ γ. Phản ứng thu năng lượng là 1,66 (MeV) (cho tỷ số giữa cáckhối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng). Tính Wn
<b>A.</b>2,1 (MeV). <b>B.</b>1,9 (MeV).
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9><b>Bài 40:</b>(ĐH - 2013) Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân14<sub>N đang đứng yên gây ra</sub>
phản ứng 14 1 17
7 N 1 p 8 O
. Hạt proton bay ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt α. Cho
khối lượng các hạt nhân mα =4,0015u; mp =l,0073u; mN14 =13,9992u; mO17 =16,9947W . Biết lu =
931,5MeV/c2<sub>. Động năng của hạt</sub> 178 O là:
A.6,145 MeV. <b>B.</b>2,214 MeV
<b>C.</b>1,345 MeV <b>D.</b>2,075 MeV.
<b>1.A</b> <b>2.C</b> <b>3.C</b> <b>4.D</b> <b>5.C</b> <b>6.A</b> <b>7.A</b> <b>8.B</b> <b>9.B</b> <b>10.D</b>
<b>11.D</b> <b>12.D</b> <b>13.B</b> <b>14.D</b> <b>15.D</b> <b>16.A</b> <b>17.C</b> <b>18.A</b> <b>19.B</b> <b>20.A</b>
<b>21.D</b> <b>22.D</b> <b>23.C</b> <b>24.A</b> <b>25.A</b> <b>26.C</b> <b>27.C</b> <b>28.A</b> <b>29.D</b> <b>30.A</b>
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>Website<b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nộidung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,</b><b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyêndanh tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ<b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b>từ các Trường ĐH và THPT danh tiếngxây dựng các khóa<b>luyện thi THPTQG</b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học vàSinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn:</b> Ơn thi <b>HSG lớp 9</b>và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b>cáctrường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trườngChuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn</i><i>Đức Tấn.</i>
<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG</b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b>Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HSTHCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạtđiểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn<b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học</b> và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh</i><i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc</i><i>Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b>Website hoc miễn phí các bài học theo<b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cảcác môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tưliệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b>Kênh<b>Youtube</b>cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thimiễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học vàTiếng Anh.
<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai</i>
<i>Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%</i>
<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia</i>
</div><!--links-->Từ khóa » Tốc độ Hạt Proton
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần Năng Lượng Nghỉ ...
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần Năng Lượng Nghỉ
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần Năng ...
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần ... - Tự Học 365
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần Năng ...
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 ...
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Gấp 3 Lần Năng Lượng Nghỉ Của ...
-
Xác định Tốc độ Proton
-
Một Proton Có Khối Lượng ((m_p) ), Có Tốc độ ((v_p) ) Bắn Vào H
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần Năng ... - Hoc24
-
Tỉ Số Giữa Tốc độ Của Prôtôn Và Tốc độ Của Hạt Nhân X Là | Tăng Giáp
-
Tìm Vận Tốc Proton | - Học Online Chất Lượng Cao
-
Hạt Proton Có Năng Lượng Toàn Phần Lớn Gấp 3 Lần ...
-
Một Proton Có động Năng Là 4,8 MeV Bắn ... - Công Thức Nguyên Hàm
-
Hạt Alpha – Wikipedia Tiếng Việt
-
Proton – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bắn Một Hạt Proton Với Vận Tốc 3.10^7 Ms đến Va Chạm Với Hạt Nhân...
-
Bắn Một Proton Vao Hạt Nhân Li đứng Yên Phản ứng Tạo Ra Hai Hạt ...
-
Một Proton Có động Năng Là 4,8 MeV Bắn Vào Hạt ...