Bài Tập Tự Luyện Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Chọn Lọc
Có thể bạn quan tâm
- Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1
- Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1 3x - 2y - 6 = 0 Và D2 6 X - 2y - 8 = 0
- Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1 X - 2y + 1 = 0 D 2 - 3 X + 6 Y - 10 = 0
- Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1 X - 2y + 1 = 0 Và D2 - 3 X + 6 Y - 10 = 0
- Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1 X - 2y - 6 = 0 Và D2 - 3 X + 6 Y - 10 = 0
Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập tự luyện Vị trí tương đối của hai đường thẳng Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 6 trang đầy đủ lý thuyết và bài tập, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập tự luyện Vị trí tương đối của hai đường thẳng gồm các nội dung chính sau:
A. Lý thuyết
- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.
B. Bài tập tự luyện
- gồm 54 bài tập tự luyện giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập tự luyện Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
A. LÝ THUYẾT
Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho dx: d1:A1x+B1y+C1=0 d2:A2x+B2y+C2=0
1. Nếu cần tìm giao điểm của d1 và d2 thì:
Tọa độ giao điểm M(nếu có) của d1 và d2 là nghiệm hệ phương trình:
IA1x+B1y+C1=0A2x+B2y+C2=0⇔x=...y=...→M...;...
(Lưu ý khi dùng máy tính để giải hệ này)
• d1 cắt d2 hệ phương trình(I) có nghiệm duy nhất.
• d1//d2⇔ hệ phương trình(I) vô nghiệm.
• d1 trùng d2 hệ phương trình(I) có vô số nghiệm.
2. Nếu chỉ xét vị trí tương đối (A1, B1, C1, A2, B2, C2 khác 0) thì:
• d1 cắt d2 ⇔A1A2≠B1B2 | • d1//d2⇔A1A2=B1B2≠C1C2 |
• d1≡d2⇔A1A2=B1B2=C1C2 | • d1⊥d2⇔A1A2+B1B2=0 |
B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1:x−2y+1=0 và d2:−3x+6y−10=0.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 2. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1:3x−2y−6=0 và d2:6x−2y−8=0.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 3. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x3−y4=1 và d2:3x+4y−10=0.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 4. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x=−1+ty=−2−2t và d2:x=2−2t'y=−8+4t'.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 5. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x=−3+4ty=2−6t và d2:x=2−2t'y=−8+4t'.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 6. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
Δ1:x=3+32ty=−1+43t và Δ2:x=92+9t'y=13+8t'.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 7. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
Δ1:7x+2y−1=0 và Δ2:x=4+ty=1−5t.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 8. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1:x=4+2ty=1−3t và d2:3x+2y−14=0.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 9. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1:x=4+2ty=1−5t và d2:5x+2y−14=0.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 10. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x=2+3ty=−2t và d2:x=2t'y=−2+3t'.
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 11. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: 𝑑1:𝑥+𝑦−3=0 và 𝑑2:2𝑥+𝑦−3=0. Liệu hai đường thẳng này có cắt nhau không, và nếu cắt thì không vuông góc?
Giải: Phân tích và giải hệ phương trình đại diện cho hai đường thẳng để tìm điểm giao nhau.
Câu 12. Tìm điểm giao nhau của hai đường thẳng 𝑑1:7𝑥−3𝑦+16=0 và 𝑑2:𝑥+10=0 nếu chúng cắt nhau.
Giải: Đặt 𝑥=0 trong phương trình của 𝑑2 và giải phương trình 𝑑1 để tìm 𝑦.
Câu 13. Cho đường thẳng𝑑:𝑥−2𝑦−1=0. Hỏi đường thẳng này song song với đường thẳng nào sau đây?
- A.𝑥+2𝑦+1=0
- B.2𝑥−𝑦=0
- C.−𝑥+2𝑦+1=0
- D.−2𝑥+4𝑦−1=0
Giải: Phân tích và so sánh các vectơ pháp tuyến của các đường thẳng để xác định mối quan hệ song song.
Xem thêmTừ khóa » Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng
-
Cách Xác định Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Cực Hay
-
Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Trong Không Gian - Toán Lớp 12
-
Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Trong Không Gian
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng
-
Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng - Lý Thuyết Toán
-
Vị Trí Tương đối Của 2 đường Thẳng Trong Không Gian - Toán Thầy Định
-
Phương Pháp Xác định Vị Trí Tương đối Giữa 2 đường Thẳng Hay, Chi Tiết
-
Hướng Dẫn Cách Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng
-
Bài Tập Về Xét Vị Trí Tương đối Của 2 đường Thẳng Và Cách Giải
-
Công Thức Về Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Hay, Chi Tiết Hay ...
-
Vị Trí Tương đối Hai đường Thẳng - Hệ Số Góc - Toán Lớp 9
-
Chuyên Đề Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Thẳng |
-
Lý Thuyết Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Toán 9
-
[Sách Giải] Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Trong Không Gian