Bài Tập Về Mô Hình Is-lm Có Lời Giải

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

... thông tin về 2 nước như sau:Nước A Nước Bs = 0,28 s = 0,1 n = 0,01 n = 0,04g = 0,02 g = 0,02δ = 0,04δ = 0,043 Bài tập Kinh tế vĩ mô BÀI KIỂM TRA Bài 1:Sử dụng mô hình IS- LM trình bày ... Bài tập Kinh tế vĩ mô ro Eo ● B IS Yo GDP thực tế• Thị trường hàng hóa tiếp tục dư thừa lãi suất hàng hóa các DN cắt giảm sản lượng và thu nhập giảm LM r1 ● B1• ... cung tiền lãi suất sẽ giảm từ ro xuống r1 để cầu tiền tăng và LM cân bằng thị trường tiền tệ ● A roEo1 Bài tập Kinh tế vĩ mô Ta có: *( )syn gδ=+ +Trạng thái dừng của nước A:...

Bạn đang xem: Bài tập về mô hình is lm có lời giải

... dạykinhtế Fulbright, 2007-08 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 7Trương Quang HùngMÔ HÌNH IS- LM VÀTỔNG CẦU Bài giảng số 7TRUONG QUANG HUNG1CƠ CẤU MÔ HÌNH IS- LM TRUONG QUANG HUNG2Thị trường tài sảnCung ... đường LM Thay đổi cầu tiền danh nghóa (ngoại sinh ) như đổi mới tài chínhTRUONG QUANG HUNG49GIỚI HẠN CỦA MÔ HÌNH IS- LM  Mô hình đã bỏ qua độ trễ thời gian trongphân tích chính sách Mô hình ... 7Trương Quang HùngMÔ HÌNH IS- LM TRUONG QUANG HUNG37Y = C(Y-T) + I ( r ) + G (IS) (M/P) = L(Y,r) (LM) Biến nội sinh : Y, rBiến ngọai sinh : M, T, GTRUONG QUANG HUNG38 IS( T,G) LM (M/P)r0Yr0Y0CÂN...

Xem thêm: Bài Tập Sgk Toán 8: Giải Bt Toán Sgk 8 Sgk, Giải Bài 5, 6, 7, 8, 9 Trang 100 Sgk Toán Lớp 8

sử dụng mô hình is-lm, anhchị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây

... 1Câu 1Sử dụng mô hình IS- LM, anh/chị hãy trình bày quá trình điều chỉnh của nền kinh tế về cân bằng từ các trạng thái sau đây:1. Thị trường hàng ... cân bằng thị trường tiền tệ. LM AA1 IS E0r0r10Lãi suấtYoGDP thực tế LM AA1 IS E0r0r10Lãi suất52. Theo giả thiết ta có các thông tin về 2 nước:Nước A Nước Bs = 0.28n ... tiền tệ đang thiếu cung (dư cầu tiền).GDP thực tế LM AA1 IS E0r0r10Lãi suấtYoBB1Eo IS r0r10 GDP thực tếLãi suấtYo LM ... ... mô Bài tập 4 Châu Văn Thành 1Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Học kỳ Thu, 2006 KINH TẾ VĨ MÔ Bài tập 4 Câu 1: Trong bài thi môn kinh tế vĩ mô, một học viên viết về ... đường IS và LM như sau (xem hệ phương trình chi tiết trong ghi chú bài giảng mô hình IS- LM) : Y = < bca−+1 + b−11G - bb−1T> – (bd−1) r r = - (f1)PM + (fe)Y ... đường IS có độ dốc hướng xuống và đường LM có độ dốc hướng lên? b. Liệt kê các yếu tố tác động có thể có thuộc về chính sách và không thuộc về chính sách làm dịch chuyển đường IS và đường LM? ...

Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Download bài tập về mô hình IS LM có lời giải ✓ Bài tập kinh tế vĩ mô về đường IS-LM ✓ Hướng dẫn bài tập viết phương trình đường IS và LM, bài tập mô hình IS LM ✓ Bài tập chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM ✓ Bài tập về đường IS và LM tham khảo ✓ Tải tài liệu online không mất phí

Học tập học phần Kinh tế vĩ mô chắc chắn các bạn sinh viên sẽ không thể bỏ qua các dạng bài tập về mô hình IS LM. Mô hình IS-LM thực chất là lý thuyết tổng quát về tổng cầu. Các biến số ngoại sinh trong mô hình này là chính sách tài chính, tiền tệ và mức giá, và bài tập kinh tế vĩ mô IS-LM cũng xoay quanh các vấn đề này.

File tài liệu sau đây sẽ tóm tắt lại phần lý thuyết tổng quát về tổng cầu - mô hình IS LM của môn học Kinh tế vĩ mô, đồng thời hướng dẫn giải chi tiết các bài tập như: bài tập viết phương trình đường IS và LM, bài tập chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM... Hy vọng việc tham khảo và luyện tập với tài liệu bài tập về mô hình IS LM có lời giải sẽ giúp các bạn nắm bắt tốt hơn kiến thức của môn học.

XEM TRƯỚC TÀI LIỆU

TẢI FULL FILE BÀI TẬP VỀ MÔ HÌNH IS LM CÓ LỜI GIẢI

Một nền kinh tế có các hàm tiêu dùng, đầu tư, thuế, cung – cầu tiền như sau (đvt: nghìn tỷ đồng): C = 200 + 0,25Yd I = 150 + 0,25Y – 1.000i T = 200 G = 250 (M/P)s = 1.600 (M/P)d = 2Y – 8.000i 1. Hãy xác định phương trình tổng cầu. 2. Hãy xác định phương trình đường IS 3. Hãy xác định phương trình đường LM 4. Hãy tính sản lượng thực cân bằng, i, I, và C 5. Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ IS-LM 6. Mở rộng cung tiền: Giả sử cung tiền Ms tăng lên 1.840 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C và I khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền thông qua thị trường mở? 7. Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tiền tệ ở yêu cầu 6. 8. Mở rộng tài khóa: Giả sử chính phủ tăng chi tiêu G lên 400 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C, và I khi chi tiêu chính phủ tăng lên? Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ có tác động gì đến đường LM không? 9. Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tài khóa ở yêu cầu 8.

10. Giả sử có một sự sụt giảm bất thường về niềm tin tiêu dùng của dân chúng, làm cho C0 giảm từ 200 nghìn tỷ đồng xuống còn 100 nghìn tỷ đồng. Chính phủ có thể làm gì bằng chính sách chi tiêu nhằm tái cân bằng sự sụt giảm của GDP trong tình huống này?

Lời Giãi

1. Hãy xác định phương trình tổng cầu.

AD = C + I + G

AD =  200 + 0,25Yd + 150 + 0,25Y – 1.000i +250

AD = 200 + 0,25(Y - T) + 150 + 0,25Y – 1.000i +250 AD = 200 + 0,25(Y - 200) +150 +0,25 -1000i +250

AD = 550 + 0,5Y -1000i (1)

2. Hãy xác định phương trình đường IS

Đường IS, cân bằng thị trường hàng hóa:

 Y = AD ⇒  Y =  550 + 0,5Y -1000i

3. Hãy xác định phương trình đường LM

Đường LM cân bằng trên thị trường tiền tệ: Ms  = Md

 2Y – 8.000i = 1600 ⇔Y/4000 - 1/5  hay Y = 4000i + 800   (3)

4. Hãy tính sản lượng thực cân bằng, i, I, và C 

Trước hết ta tìm giao điểm giữa IS và LM

* Từ (2) và (3) ta có:  1100 – 2000i = 4000i + 800

Hay: 6000i = 300 ⇒ i = 0,05 = 5%

* Ta có: Y = 4000i - 800 = 4000*0,05 + 800 =   1000

* I = 150 + 0,25Y – 1.000i = 150 + 0,25*1000 - 1000*0,05

I = 350

* C = 200 + 0,25Yd  = 200 + 0,25*(1000 - 200)

C = 400

5. Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ IS-LM

IS:   Y = 1100 – 2000i LM: Y = 4000i + 800

H1
6. Mở rộng cung tiền: Giả sử cung tiền Ms tăng lên 1.840 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C và I khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền thông qua thị trường mở? ✽ Trước hết ta hảy tính điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ, nếu cung tiền Ms↑ = 1840

(M/P)s = 1840

(M/P)d = 2Y – 8.000i 2Y – 8.000i = 1840 ⇔ i = (2Y - 1840)/8000 = Y/4000 - 23/100

Hay Y = 4000i + 920 (4) ⇒ Đây chính là: Đường LM mới

Và: Y = 1100 - 2000i ⇒ Đường IS cũ ✽ Thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa cân bằng mới:

IS = LM ⇔  4000i + 920 =  1100 - 2000i

⇒ * i = 180/6000 = 3% (giảm↓) * Y = 1100 - 2000*0,03 = 1040 (tăng↑) * C = 200 + 0,25Yd = 200 + 0,25*(1040-200) = 410 (tăng↑) * I = 150 + 0,25Y – 1.000i = 150 + 0,25*1040 - 1000*0,03 I = 380 (tăng↑)

7. Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tiền tệ ở yêu cầu 6.

H2
8. Mở rộng tài khóa: Giả sử chính phủ tăng chi tiêu G lên 400 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C, và I khi chi tiêu chính phủ tăng lên? Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ có tác động gì đến đường LM không? Bài toán đã cho từ đầu bây giờ trở thành: C = 200 + 0,25Yd I = 150 + 0,25Y – 1.000i T = 200 G = 400

(M/P)s = 1.600

(M/P)d = 2Y – 8.000i * Tổng cầu: AD = (550 + 0,5Y -1000i) + 150  (vì G tăng từ 250 → 400) AD = 700 + 0,5Y -1000i * IS cân bằng tại thị trường hàng hóa, nên Y = AD Y = 700 + 0,5Y -1000i Y = 1400 - 2000i * Đương LM như cũ ⇔  Y = 4000i + 800 Do đó: 1400 - 2000i  = 4000i + 800

⇒ i = 10%

Y = 4000i + 800 = 4000*0,1 + 800 = 1200 C = 200 + 0,25Yd = 200 + 0,25*(1200-200) = 450 I = 150 + 0,25Y – 1.000i = 150 + 0,25*1200 - 1000*0,1 =  350

Khi G tăng↑⇒ i = 10% , Y↑ = 1200, C↑ = 450 và I = 350 (không đổi)

Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ không có tác động gì đến đường LM

9. Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tài khóa ở yêu cầu 8.

H3

10. Giả sử có một sự sụt giảm bất thường về niềm tin tiêu dùng của dân chúng làm cho C0 giảm từ 200 nghìn tỷ đồng xuống còn 100 nghìn tỷ đồng. Chính phủ có thể làm gì bằng chính sách chi tiêu nhằm tái cân bằng sự sụt giảm của GDP trong tình huống này?

Khi C0 giảm làm C giảm ⇒ AD giảm ⇒ Y giảm ⇒ IS dịch qua trái.

Chính phủ có thể tăng tổng cầu bằng cách:

(1) tăng chi tiêu G lên 100 ⇒ AD tăng ⇒ Y tăng, hoặc

Page 2

Từ khóa » Viết Phương Trình đường Lm