BÀI TẬP VỀ NHÀ CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Sức bền vật liệu
  • Vật liệu xây dựng
  • Định mức xây dựng
  • Kết cấu thép
  • Thiết kế kiến trúc
    • Phong thủy nhà ở
  • HOT
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo Trong Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Kiến trúc - Xây dựng BÀI TẬP VỀ NHÀ CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG

Chia sẻ: Chế Trần Anh Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

Thêm vào BST Báo xấu 1.632 lượt xem 669 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập về nhà cơ học đất – nền móng', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

AMBIENT/ Chủ đề:
  • kiểm tra kiến trúc xây dựng
  • cơ sở địa chất
  • cơ học đất
  • nền móng
  • Xác định ứng suất

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ NHÀ CƠ HỌC ĐẤT – NỀN MÓNG

  1. BÀI TẬP VỀ NHÀ CƠ HỌC ĐẤT –NỀN MÓNG CÂU 1: Xác định ứng suất trong nền đất tại điểm A, điểm B, Điểm C, Điểm D có kích thước , lực tác dụng theo hình vẽ sau P=1000 (KN) Mặt đất hoàn thiện O Lớp đất 1 -γ = 1.6 t/m3 - θ 1= 250 - C1=0.01 KG/Cm2 6m Mực nước ngầm A Lớp đất 2 -γ 2= 1.6 t/m 3 -θ 2= 300 -C 2 2 =0.0002 Kg/Cm B 5m Lớp đất 3 -γ = 2 t/m3 3m - θ 3= 160 -C 2 3 =0.6 Kg/Cm C Lớp đất 4 -γ 4 = 1.6 t/m3 -θ 4= 25 3m - C4 = 0.001 Kg/ Cm2 D Giải: ứng suất bản thân trong nền đất tại các điểm A,B,C,D như sau : -ứng suất tại điểm A δZA=γ1*ZA=16*6=96 (KN/m2) -ứng suất tại điểm B( nằm dứơi mực nước ngầm) δZB= γ1*ZA+ γ2*ZB mà γđn=γnn-γn=19-10=9(KN/m2) → δZB =16*6+9*5=141(KN/m2) -ứng suất tại điểm C →δC= δZB+ γ3*h3+ γn*hn=141+20*3+10*3=231(KN/m2) -ứng suất tại điểm D δZD= δC+ γ4*h4=231+16*3=279(KN/m2)
  2. *ứng suất tại các điểm A,B,C,D do tải trọng tập trung P=1000(KN) -ứng suất tại điểm A :r=2m, Z=6→ r = 2 =0.333 Z 6 Tra bảng (3-1) tìm hệ số K ta có R k z 0.32 0.3742 0.333 KA 0.34 0.3632 Bằng phương pháp nội suy ta có 0.333-0.32 = KA-0.3742 → KA= 0.36848 0.34-0.32 0.3632-0.372 →δA=KA*p = 0.36848*1000 = 10,235 (KN/m2) Z2 62 -ứng suất tại điểm B R=2, ZB=11 → r = 2 =0.1818 Z 11 Tra bảng (3-1) → KB= 0.4409 δB= KA*p = 0.4409*1000 = 3.64 (T/m3) 112 -ứng suất tại điểm C với: R=2, ZC= 14→ r = 2 =0.142 Z 14 δc= Kc*p = 0.45848*1000 = 2.32 (T/m3) Z2 142 -ứng suất tại điểm D với R=2, ZD=17→ r = 2 =0.1176 Z 17 Tra bảng (3-1) → KD= 0.4607 δD= KD*p = 0.4607*1000 = 1.594 (T/m3) Z2 172
  3. Vẽ biểu đồ lực phân bố O 6m lớ p 1 A lớ p 2 5m B 3m Lớp 3 C Lớp 4 3m D Câu 2: Tính ứng suất trong nền đất tại các điểm A,B,C,D,E,F Trong nền đất theo hình vẽ B= mã số sinh viên (2 số cuối) MSSV=0834020010→ b=1 P=1000(KN) ,l=10(m) AD= 4m ;BE=6(m);CF=8(m)
  4. P=1000(KN) Lớp 1 γ =1.6 (T/m3) 5m cát A Dz Lớp 2 γ nn= 1.9 (T/m3) 5m γ 2=1.6 (T/m3) cát B Lớp 3 γ 3=2 (T/m3) Sét cứng 5m C F *ứng suất tại các điểm gồm có: +ứng suất do trọng lượng bản thân +ứng suất do lực tập trung +ứng suất do lực phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật p *ứng suất do trọng lượng bản thân là : Tại điểm A,D δ Abt= δ btD=16*5=80(KN/m2) Tại điểm B và E( nằm dưới mực nước ngầm γ đn= γ nn- γ n =19-10=9 (KN/m2) δ Bbt= δ btE= γ 1*h1+ γ 2*h2=16*5+9*5=125(KN/m2) Tại điểm C và F (nằm trong lớp sét không thấm nước) δ Cbt= δ btF= γ 1*h1+ γ 2*h2+ γ 3*h3=16*5+19*5+20*5=275(KN/m2) * Biểu đồ phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân các lớp đất gây ra
  5. Ta có : Xác định σ Z theo công thức P σZ = K Z2 Các diểm O1 ; A; D có cùng giá trị P =1000kN và Z= 5m r01 1000 = 0 nên K 01 =0.4775 ⇒ σ Z O1 = 0.4775 × 2 = 19.1kN / m 2 Z 5 rA 4 1000 = = 0.8 nên K A =0.1386 ⇒ σ Z A = 0.1386 × 2 = 5.544kN / m 2 Z 5 5 rD 8 1000 = = 1.6 nên K D =0.02 ⇒ σ Z D = 0.02 × 2 = 0.8kN / m 2 Z 5 5 Các diểm O2 ; B; E có cùng giá trị P =1000kN và Z= 10m r02 1000 = 0 nên K 02 =0.4775 ⇒ σ Z O 2 = 0.4775 × 2 = 4.775kN / m 2 Z 10 rB 4 1000 = = 0.4 nên K B =0.3294 ⇒ σ Z B = 0.3294 × 2 = 3.294kN / m 2 Z 10 10 rE 2 1000 = = 0.2 nên K E =0.4329 ⇒ σ Z E = 0.4329 × 2 = 4.329kN / m 2 Z 10 10 Các diểm O3 ; C; F có cùng giá trị P =1000kN và Z= 15m r03 1000 = 0 nên K 03 =0.4775 ⇒ σ Z O3 = 0.4775 × 2 = 2.122kN / m 2 Z 15 rC 4 1000 = = 0.26 nên K C =0.4054 ⇒ σ Z C = 0.4054 × 2 = 1.801kN / m 2 Z 15 15
  6. rF 12 1000 = = 0.8 nên K F =0.1386 ⇒ σ Z F = 0.1386 × 2 = 0.616kN / m 2 Z 15 15 Từ kết quả tính toán ta có bảng sau : Điểm tính r(m) z(m) r/z k σ z (kN/ m 2 ) A 4 5 0.8 0.1386 5.544 B 4 10 0.4 0.3294 3.294 C 4 15 0.26 0.4054 1.801 D 8 5 1.6 0.02 0.8 E 2 10 0.2 0.4329 4.329 F 12 15 0.8 0.1386 0.616 Biểu đồ phân bố ứng suất σ Z do lực tập trung P tác dung theo đường thẳng oz
  7. Từ biểu đồ trên ta thấy nếu ở một độ sâu nhất định thì các điểm càng xa trục oz thì giá trị σ Z càng nhỏ Các điểm có độ sâu càng sâu thì giá trị σ Z càng nhỏ l *ứng suất do tải trọng phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật =10 b z + Tại điểm A ( nằm trên đường thẳng đứng đi qua diện tích chịu tải) =5 b Tra bảng (3-3) và nội suy tuyến tính ta có KOA =0.106 ⇒ δ OA=KOA * P = 0.106*10=1.06 (KN/m2) z + Tại điểm B : =10 ⇒ KO=0.106 (KN/m2) b Tra bảng (3-3) và nội suy tuyến tính ta có KOB =0.106 ⇒ δ =KOB * P =0.106*10=1.06 (KN/m2) z + Tại điểm C : =15 b Tra bảng (3-3) và nội suy tuyến tính ta có KOc=0.106 ⇒ δ C=KOC * P =0.106*10=1.06 (KN/m2) + Tại điểm D :(D không nằm trên đường thẳng đi qua tâm nên ta chia hình chữ nhật abcd thành các phần như hình vẽ và áp dụng Kg Dùng phương pháp điểm góc δ D = [ Kg (agde) + Kg ( gbfd ) + Kg (dfch) ] *p Vì đối xứng nên Kg(agde) =Kg(eDhd) Và Kg(gbfD)=Kg(Dfch) g b a e AAD f c d h l 9 z 5 *Xét hình chữ nhật agDe: = =18, = =10 b 0.5 b 0.5 Tra bảng (3-4) và nội suy tuyến tính hai chiều ta có l z cả hai giá trị , >10 nên ta lấy giá trị =10 b b Kg(agDe)=0.0280 l 1 z 5 xét hình chữ nhật gbfD: = = 2 =1, = = 10 b 0.5 b 0.5 tra bảng (3-4) ta có Kg(gbfD)=0.0179 δ D=2 [ kg (agDe) + Kg ( gdFd ) ] *10 =2(0.0280+0.0092)*10=0.744 (KN/m2) -Tại điểm E( dùng phương pháp điểm góc vì E nằm trên trục đối xứng)
  8. e a b E h d c l 11 z 10 xét hình chữ nhật eEhb: = =22, = =20 b 0.5 b 0.5 l z vì cả hai giá trị , >10 nên ta lấy giá trị =10 b b Tra bảng (3-4) và nội suy tuyến tính hai chiều ta có ⇒ Kg=0.0280 l 1 z 10 Xét hình chữ nhật eEga: = = 2, = = 20 b 0.5 b 0.5 Tra bảng (3-4) và nội suy tuyến tính hai chiều ta có Kg=0.00292 δ E= 2 [ K (eEhb) − K (eEga ) ] *10 = 0.376 +tại điểm F: dùng phương pháp điểm góc vì điểm F nằm trên trục đối xứng nên: δ F=2 [ K (aefg ) − K (befh) ] * p l 13 z 15 *xét hình chữ nhật aefg: = = 26 , = =30 b 0.5 b 0.5 a b e F f d c l 3 z 15 *xét hình chữ nhật befh: = = 6, = = 30 =5 b 0.5 b 0.5 Tra bảng (3-4) ⇒ Kg=0.0222 δ F= 2(0.0280-0.0222)*10= 0.116 (KN/m2) Ứng suất của tổng các tải trọng ngoài gây ra cho các điểm A,B,C,D,E,F σ Z A = 5.544+1.06= 6.614 ( kN / m 2 ) σ Z D = 0.8+0.744=1.544 ( kN / m 2 ) σ Z B= 3.294+1.06=4.354 ( kN / m 2 )
  9. σ Z E= 4.329+0.376= 4.705( kN / m 2 ) σ Z C= 1.801+1.06=2.861( kN / m 2 ) σ Z F= 0.616+0.116=0.732( kN / m 2 ) Ứng suất của tổng các tải trọng gây ra cho các điểm A,B,C,D,E,F σ Z A = 80 + 5.544+1.06= 86.604 ( kN / m 2 ) σ Z D = 80+0.8+0.744 =81.544 ( kN / m 2 ) σ Z B= 175+3.294+1.06=179.705 ( kN / m 2 ) σ Z E=175+4.329+0.376= 180.389 ( kN / m 2 ) σ Z C=275+1.801+1.06=277.861 ( kN / m 2 ) σ Z F=275+0.616+0.116=275.732 ( kN / m 2 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật

    pdf 74 p | 5933 | 2526

  • Bài tập lớn môn học - Hệ thống cung cấp điện

    pdf 70 p | 1849 | 660

  • BÀI TẬP KẾT CẤU THÉP

    pdf 3 p | 2103 | 446

  • Bài Tập Vẽ Kỹ Thuật

    pdf 136 p | 655 | 196

  • Giáo trình Kiến trúc nhà công cộng: Phần 2 - GS.TS.KTS.Nguyễn Đức Thiềm

    pdf 148 p | 548 | 190

  • Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương II - ThS. Nguyễn Thanh Nhã

    pdf 25 p | 507 | 125

  • Bài giảng Cơ học ứng dụng - Bài tập tập chương II - ThS. Nguyễn Thanh Nhã

    pdf 10 p | 306 | 83

  • Bài tập thiết kế nhà công nghiệp

    pdf 17 p | 346 | 82

  • CÁCH ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN

    pdf 17 p | 217 | 78

  • Bài tập về máy thu Radio

    doc 25 p | 208 | 56

  • Giáo trình cơ học part 10

    pdf 14 p | 131 | 25

  • Giáo trình hướng dẫn ứng dụng các bài tập về xác định tốc độ dòng hơi trong áp suất tỏa nhiệt p9

    pdf 5 p | 95 | 11

  • Giáo trình hướng dẫn ứng dụng các bài tập về xác định tốc độ dòng hơi trong áp suất tỏa nhiệt p7

    pdf 5 p | 80 | 9

  • Nhà máy chế biến tro bay nhiệt điện - Nơi gặp gỡ giữa doanh nghiệp và nhà khoa học

    doc 3 p | 82 | 9

  • Nghiên cứu tổng quan về động cơ không trục cam

    pdf 6 p | 14 | 4

  • Đề kiểm tra cuối kỳ Bảo vệ rơle

    pdf 3 p | 25 | 3

  • Gắn kết bài tập môn vật lý kiến trúc vào các đồ án chuyên ngành

    pdf 2 p | 22 | 3

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Cơ Học đất Nền Móng